Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 17: Chương trình con và phân loại

pptx 7 trang phanha23b 29/03/2022 3260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 17: Chương trình con và phân loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_11_bai_17_chuong_trinh_con_va_phan_loa.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 17: Chương trình con và phân loại

  1. 1. Khái niệm chương trình con Xét bài toán tính tổng 4 lũy thừa S=an + bn +cp + dq Để thực hiện bài toán này ta phải tính 4 bài toán con lũy thừa an , bn ,cp ,dq . Khái niệm: Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình.
  2. 1. Khái niệm chương trình con Xét bài toán tính tổng 4 lũy thừa S=an + bn +cp + dq Xét chương trình theo cách tính lần lượt các lũy thừa ltan:=1; // tính lũy thừa an for i:=1 to n do ltan:=ltan*a; ltbm:=1; // tính lũy thừa bm for i:=1 to m do ltbm:=ltbm*b; ltcp:=1; // tính lũy thừa Cp for i:=1 to p do ltcp:=ltcp*c; ltdq:=1; // tính lũy thừa Dq for i:=1 to q do ltdq:=ltdq*d;
  3. 1. Khái niệm chương trình con Xét bài toán tính tổng 4 lũy thừa S=an + bn +cp + dq Bài toán trên ta có thể rút ngắn viết lại chương trình chỉ dùng một chương trình con tính vũy thừa như sau: function luythua(a,n:integer):longint; var lt:longint; j:integer; begin lt:=1; // tính lũy thừa của an for j:=1 to n do lt:=lt*a; luythua:=lt; end
  4. 1. Khái niệm chương trình con Lợi ích của việc sử dụng chương trình con: + Tránh được viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh. + Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn. + Phục vụ cho quá trình trừu tượng hoá. + Mở rộng khả năng ngôn ngữ. + Thuận tiện cho phát triển và nâng cấp chương trình.
  5. 2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con a. Phân loại - Hàm (Function): là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về giá trị qua tên của hàm. Ví dụ: Sin(x), Sqrt(x), length(x) - Thủ tục (Procedure): là chương trình con thực hiện một số thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó. Ví dụ: Delete, readln, Writeln
  6. 2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con b. Cấu trúc chương trình con Cấu trúc: [ ] Phần khai báo: Ví dụ: Chương trình con Luythua(a,n) thì a, n là tham số hình thức. - Biến cục bộ là biến được khai báo để dùng riêng trong chương trình con. Ví dụ: j, Lt là biến cục bộ. - Biến toàn cục là biến được khai báo ở chương trình chính và chương trình con có thể sử dụng.