Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 17: Chương trình con và phân loại (Tiết 2) - Nguyễn Thị Thủy

ppt 24 trang phanha23b 6580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 17: Chương trình con và phân loại (Tiết 2) - Nguyễn Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_11_bai_17_chuong_trinh_con_va_phan_loa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 17: Chương trình con và phân loại (Tiết 2) - Nguyễn Thị Thủy

  1. Mơn: Tin Học TỔ: TỐN - TIN TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI
  2. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (Tiết 2) GV: NGUYỄN THỊ THỦY LỚP: 11A
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hãy chỉ ra phương án sai? A. Chương trình con thực chất là một khối lệnh nhằm giải quyết một bài toán con. B. Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình. C. Chương trình con là không cần thiết vì ta có thể giải mọi bài toán mà không cần dùng nó. D. Chương trình con là rất cần thiết để giải quyết các bài toán lớn và làm việc theo nhóm.
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Đáp án nào mơ tả đúng về chương trình con? A. Một chương trình hồn chỉnh. B. Cĩ thể gọi từ nhiều vị trí trong chương trình. C. Chỉ cĩ thể gọi một lần trong chương trình. D. Chỉ cĩ thể gọi từ một vị trí nhất định.
  5. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Lợi ích khi sử dụng chương trình con là: A. Tránh lặp đi lặp lại 1 đoạn chương trình B. Dễ kiểm tra tính đúng sai của thuật tốn C. A và B đều đúng D. A và B đều sai
  6. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI 2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con a. Phân loại Chương trình con gồm có 2 loại: Sqrt(x): Trả về căn bậc 2 của số x Hàm Length(S): Trả về chiều dài xâu S (Function) EOF( ): Trả về giá trị True nếu con trỏ đang chỉ tới cuối tệp Writeln( ): Xuất danh sách Thủ tục kết quả ra màn hình (Procedure) Delete(S,vt,N): Xóa N ký tự trong xâu S, tính từ vị trí thứ vt Assign( , ): Gắn tên tệp cho biến tệp.
  7. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI 2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con a. Phân loại Vd: Viết CTC tính xk Hàm Thủ tục (Function) (Procedure)
  8. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI 2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con b. Cấu trúc chương trình con Program Tong_Luy_thua; Var a, b, c, d, Tong: Real; Khai báo n, m, p, q: Integer; CTChinh Function Luythua(x: Real; k: Integer): Real; Nhận xét về vị Var i: Integer; trí CTC? Begin luythua:=1.0; CTC For i:=1 to k do luythua:=luythua*x; End; Begin Write(' Nhap a, b, c, d, n, m, p, q: '); Readln(a, b, c, d, n, m, p, q); Tong:=Luythua(a,n)+Luythua(b,m)+Luythua(c,p)+Luythua(d,q); Thân Write(' Tong luy thua = ',Tong:8:2); CT Readln Chinh End.
  9. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI 2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con b. Cấu trúc chương trình con Function Luythua(x: Real; k: Integer): Real; Var i: Integer; Begin Luythua:=1.0; For i:=1 to k do luythua:=luythua*x; End; procedure Luythua(x: Real; k: Integer; Var i: Integer; kq: real; Begin kq:=1.0; For i:=1 to k do kq:=kq*x; write(‘ ket qua x mu y la’, kq); End;
  10. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI 2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con b. Cấu trúc chương trình con Cấu trúc chương trình Cấu trúc chương trình con [ ] [ ]
  11. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI 2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con b. Cấu trúc chương trình con ĐượcCó dùngthể khaiđể khaibáo báobiếntêncho Cấu trúc chương trình con chươngdữ liệutrìnhvàocon,và nếura, cáclà hàmhằngthì cầnvà khaibiến báosử kiểudụng dữ trongliệu chochươnggiá trịtrìnhtrả vềcon. . [ ] Là một dãy lệnh Function Luythua(x: Real; k: Integer): Real; Phần đầu Var i: Integer; Phần khai Begin báo Luythua:=1; For i:=1 to k do luythua:=luythua*x; Phần thân End;
  12. Được khai báo cho dữ liệu vào/ra và gọi là tham số CHƯƠNG TRÌNH CON VÀhình PHÂNthức LOẠI 2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con Được khai báo, sử dụng trong chương trình con và Program Tong_Luy_thua; VarVar aa,, bb,, cc,, dd,, TongTong:: Real;Real; gọi là biến cục bộ nm,, mn,, pp,, qq:: Integer;Integer; Function Luythua(x:x: Real;Real; kk:: IntegerInteger): Real; Var i:i: Integer; Begin luythua:=1.0; For i:=1 to k do luythua:=luythua*x; Được khai báo trong End; chương trình chính và sử dụng trong toàn bộ chương Begin trình và gọi là biến toàn Write(' Nhap a, b, c, d, n, m, p, q: ');cục Readln(a, b, c, d, n, m, p, q); Tong:=Luythua(a,n)+Luythua(b,m)+Luythua(c,p)+Luythua(d,q); Write(' Tong luy thua = ',Tong:8:2); Readln End.
  13. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI 2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con *-Lưu ý: Một chương trình con có thể có hoặc không có tham số hình thức, cũng như biến cục bộ.
  14. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI Ví dụ về chương trình con không có tham số hình thức và biến cục bộ: Procedure Ve_HCN; Begin Writeln(' '); Writeln('* *'); Writeln('* *'); Writeln(' '); End; Begin Ve_HCN; Readln End.
  15. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI 2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con c. Thực hiện chương trình con Để thực hiện chương trình con, ta cần phải có lệnh gọi nó tương tự lệnh gọi hàm hay thủ tục chuẩn, bao gồm tên chương trình con và các tham số (nếu có). Các tham số này được gọi là tham số thực sự.
  16. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI 2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con c. Thực hiện chương trình con Program Tong_Luy_thua; Var a, b, c, d, Tong: Real; m, n, p, q: Integer; Function Luythua(x: Real; k: Integer): Real; Var i: Integer; Begin Tên chương trình con Tham số thực luythua:=1.0; sự For i:=1 to k do luythua:=luythua*x; End; Begin Lời gọi chương trình con Write(' Nhap a, b, c, d, n, m, p, q: '); Readln(a, b, c, d, n, m, p, q); Tong:=Luythua(a,n)+Luythua(b,m)+Luythua(c,p)+Luythua(d,q); Write(' TongLuythua( luy athua,n) = ',Tong:8:2); Readln End.
  17. Tiết: Tuần: 29 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI CỦNG CỐ a.Phân loại: b.Cấu trúc chươ1.ng H Ệ THỐNG NỘI DUNG trình con (CTC): 2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
  18. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI 1. HỆ THỐNG NỘI DUNG
  19. Tiết: Tuần: 29 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI 2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM a.Phân loại: Câu1: Hãy ghép ý nghĩa các phần CTC sao cho hợp lý? b.Cấu trúc chương trình con (CTC): Là dãy các câu lệnh thực hiện để từ những dữ liệu vào ta A ? nhận dữ liệu ra hay kết quả mong muốn [ ] Dùng để khai báo tên CTC, nếu B ? là hàm phải khai báo kiểu dữ liệu cho giá trị trả về của hàm Khai báo biến cho dữ liệu vào C ? ra, các hằng và biến dùng trong chương trình con
  20. Tiết: Tuần: 29 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI 2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM b.Cấu trúc chươCâung 2: Khẳng định nào sau đây là đúng? trình con (CTC): A. Biến cục bộ là biến chỉ dùng trong CTC chứa nĩ. B. Biến cục bộ là biến dùng trong chương trình con chứa nĩ và trong chương trình chính. C. Biến cục bộ là biến chỉ dùng trong CT chính. D. Biến cục bộ chỉ dùng trong CT Chính và khơng dùng trong CTC.
  21. Tiết: Tuần: 29 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI 2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 3: Nĩi về cấu trúc của 1 CTC, khẳng định nào sau đây là sai? A. Phần đầu và phần thân nhất thiết phải cĩ, phần khai báo cĩ thể cĩ hoặc khơng. B. Phần khai báo cĩ thể cĩ hoặc khơng, phụ thuộc vào từng CT cụ thể. C. Phần đầu cĩ thể cĩ hoặc khơng. D. Phần đầu nhất thiết phải cĩ
  22. Tiết: Tuần: 29 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI 2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 4: Biến tồn cục là biến được khai báo trong? A. Phần khai báo của chương trình con. B. Tựa đề của chương trình chính C. Phần khai báo của chương trình chính . D. Phần khai báo của thủ tục
  23. Tiết: Tuần: 29 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI Hãy kể tên: a. Biến tồn cục ? b. Biến cục bộ ? c. Tham số hình thức? d. Tham số thực sự? e. Nếu nhập k=3, n=7 Kết quả thu được?
  24. TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP! CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!