Bài giảng Tin học Lớp 11 - Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh (Tiết 1)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 11 - Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_11_chuong_iii_cau_truc_re_nhanh_va_lap.pptx
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 11 - Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh (Tiết 1)
- Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh (Tiết 1)
- 1. Rẽ nhánh XÉT NHĨM VÍ DỤ 2 XÉT NHĨM VÍ DỤ 2 VD1: Chiều mai nếu trời VD1: Chiều mai nếu trời khơng mưa thì Châu sẽ đến khơng mưa thì Châu sẽ đến nhà Ngọc nhà Ngọc, nếu mưa thì sẽ gọi điện cho Ngọc để trao đổi VD2: Nếu a chia hết cho 2 VD2: Nếu a chia hết cho 2 thì a là số chẵn thì a là số chẵn, nếu khơng thì a là số lẻ VD3: Nếu delta >=0 thì VD3: Nếu delta >=0 thì phương trình cĩ nghiệm phương trình cĩ nghiệm, nếu khơng thì phương trình vơ nghiệm
- a) Dạng thiếu: if then ; QUY TẮC HOẠT ĐỘNG Thực hiện tính và kiểm tra điều kiện. Đúng CâuCâu Điều kiện lệnhlệnh Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh được thực Sai hiện, điều kiện sai thì câu lệnh sẽ bị bỏ qua.
- VD1: Nếu a chia hết cho 2 thì a là số chẵn VD2: Nếu delta >=0 thì phương trình cĩ nghiệm
- b) Dạng đủ: if then else ; Sai Đúng Điều kiện Câu lệnh 2 Câu lệnh 1 Hình 6 QUY TẮC HOẠT ĐỘNG????
- VD1: Nếu a chia hết cho 2 thì a là số chẵn, nếu khơng thì a là số lẻ VD2: Nếu delta <0 thì phương trình vơ nghiệm, nếu khơng thì phương trình cĩ nghiệm
- Nếu delta <0 thì phương trình vơ nghiệm, nếu khơng thì phương trình cĩ nghiệm. Các nghiệm đĩ cĩ giá trị bằng bao nhiêu?
- Câu lệnh ghép cĩ dạng Begin ; End;
- MỖI NHĨM HÃY VIẾT CÁC CÂU LỆNH PASCAL CHO CÁC VÍ DỤ SAU. Nhĩm 1: Khi giải biện luận phương trình bậc nhất, một học sinh viết: Nếu a khác khơng thì phương trình cĩ nghiệm là –b/a. Nhĩm 2: Muốn biết năm N cĩ phải năm nhuận hay khơng người ta tìm ra quy luật như sau: Năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chi hết cho 4 nhưng khơng chia hết cho 100. Nhĩm 3: Cho 2 số nguyên M, N hãy tính tổng 2 số đĩ nếu M và N cùng là số chẵn Nhĩm 4: Cho a,b,c là 3 số nguyên dương. Hãy cho biết đĩ cĩ phải là độ dài 3 cạnh của một tam giác khơng?
- Củng cố kiến thức bài học Câu hỏi 1: Cú pháp câu lệnh If – then dạng thiếu ? If : ; If then else ; If then ; If then ; TiếcHoan quá hơ !. Bạn Bạn chọn chọnđúng sai rồi rồi ! ! Làm lại Đáp án
- Củng cố kiến thức bài học Câu hỏi 2: Rẽ nhánh dạng thiếu cĩ dạng ? Nếu khơng thì Nếu thì Nếu thì nếu khơng thì Nếu Nếu khơng thì TiếcHoan quá hơ !. Bạn Bạn chọn chọnđúng sai rồi rồi ! ! Làm lại Đáp án
- Củng cố kiến thức bài học Câu hỏi 3: Cú pháp câu lệnh If – then dạng đủ ? If then else ; If then ; If then ; else ; If then else ; TiếcHoan quáhơ !. Bạn Bạnchọn chọnđúng sai rồirồi !! Làm lại Đáp án
- GHI NHỚ 1. Rẽ nhánh: Dạng thiếu: Nếu thì Dạng đủ: Nếu thì nếu khơng thì 2. Câu lệnh If - then: Dạng thiếu: Nếu thì If then ; Dạng đủ: Nếu thì nếu khơng thì If then else ;