Bài giảng Tin học Lớp 11 - Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp - Tiết 11, Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh

ppt 17 trang phanha23b 4820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 11 - Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp - Tiết 11, Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_11_chuong_iii_cau_truc_re_nhanh_va_lap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 11 - Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp - Tiết 11, Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh

  1. BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH RẼ NHÁNH CÂU LỆNH IF - THEN CÂU LỆNH GHÉP MỘT SỐ VÍ DỤ 1 Rẽ nhánh Xét tình huống sau: Châu và Ngọc thường cùng nhau chuẩn bị các bài thực hành môn Tin học. - Một lần Châu hẹn với Ngọc: “ Chiều mai nếu trời không mưa thì Châu sẽ đến nhà Ngọc” Dạng thiếu: Nếu thì - Một lần khác , Ngọc nói với Châu: “Chiều mai nếu trời không mưa thì Ngọc sẽ đến nhà Châu, nếu không thì sẽ gọi điện cho Châu để trao đổi” Dạng đủ: Nếu thì , nếu không thì
  2. BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH RẼ NHÁNH CÂU LỆNH IF - THEN CÂU LỆNH GHÉP MỘT SỐ VÍ DỤ 1 Rẽ nhánh Mệnh đề rẽ nhánh Dạng đủ: Dạng thiếu: Nếu thì , Nếu nếu không thì thì => Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ Vậy trong nhiều thuật toán, các thao tác tiếp theo sẽ phụ thuộc vào kết quả nhận được từ các bước trước đó.
  3. BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH RẼ NHÁNH CÂU LỆNH IF - THEN CÂU LỆNH GHÉP MỘT SỐ VÍ DỤ 1 Rẽ nhánh Xét ví dụ: Kiểm tra phương trình bậc hai: ax2+bx+c=0,(a =0 thì thông Delta  b2 – 4ac báo PT có nghiệm rồi kết thúc; - B3: Nếu Delta <0 thì thông Sai Đúng báo PT vô nghiệm rồi kết Delta≥0? thúc. Thông báo PT vô nghiệm Thông báo PT có nghiệm rồi kết thúc rồi kết thúc
  4. BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH RẼ NHÁNH CÂU LỆNH IF - THEN CÂU LỆNH GHÉP MỘT SỐ VÍ DỤ 2 Câu lệnh if - then a) Dạng thiếu b) Dạng đủ  Cú pháp:  Cú pháp: if then ; if then  Sơ đồ khối: else ;  Sơ đồ khối: Đúng Đúng Sai Điều kiện Câu lệnh Câu lệnh 2 Điều Câu lệnh 1 Kiện Sai Trong đó: - Điều kiện là biểu thức logic; - Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal. - if, then, else là từ khoá
  5. BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH RẼ NHÁNH CÂU LỆNH IF - THEN CÂU LỆNH GHÉP MỘT SỐ VÍ DỤ 2 Câu lệnh if - then a) Dạng thiếu b) Dạng đủ  Sơ đồ khối:  Sơ đồ khối: Đúng Câu lệnh Sai Điều Đúng Điều kiện Câu lệnh 2 Câu lệnh 1 Kiện Sai  Hoạt động:  Hoạt động: - Điều kiện sẽ được tính và kiểm - Điều kiện sẽ được tính và kiểm tra. tra. Nếu điều kiện đúng (có giá trị Nếu điều kiện đúng (có giá trị true) thì true) thì câu lệnh được thực hiện, câu lệnh 1 được thực hiện, ngược lại ngược lại thì câu lệnh sẽ bỏ qua. thì câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.
  6. BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH RẼ NHÁNH CÂU LỆNH IF - THEN CÂU LỆNH GHÉP MỘT SỐ VÍ DỤ 2 Câu lệnh if - then  Ví dụ: - Ví dụ 1: if Delta a then max:=b; Dạng đủ: if b>a then max:=b else max:=a;
  7. BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH RẼ NHÁNH CÂU LỆNH IF - THEN CÂU LỆNH GHÉP MỘT SỐ VÍ DỤ 2 Câu lệnh if - then  Chú ý: - Trước từ khóa else không có dấu chấm phẩy (;) - Câu lệnh if-then dạng đủ có thể lồng nhau Ví dụ: If (a>b) and (a>c) then max:=a else if (b>a) and (b>c) then max:=b else max:=c;
  8. BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH RẼ NHÁNH CÂU LỆNH IF - THEN CÂU LỆNH GHÉP MỘT SỐ VÍ DỤ 3 Câu lệnh ghép - Khái niệm: Là một câu lệnh được hợp thành từ nhiều câu lệnh thành phần. - Cú pháp: Begin ; End; -Ví dụ: if Delta>=0 then Begin Writeln (‘ PT co nghiem’); x1:= (-b-sqrt(Delta))/(2*a); x2:= (-b+sqrt(Delta))/(2*a); Writeln(‘x1= ‘,x1:6:2,’x2= ‘,x2:6:2); End;
  9. BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH RẼ NHÁNH CÂU LỆNH IF - THEN CÂU LỆNH GHÉP MỘT SỐ VÍ DỤ Câu 1: Câu lệnh ghép
  10. BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH RẼ NHÁNH CÂU LỆNH IF - THEN CÂU LỆNH GHÉP MỘT SỐ VÍ DỤ Câu 2: Hãy chỉ ra các lỗi trong đoạn chương trình sau: Var a,b: interger; {1} Begin {2} Write(‘Nhap a,b:’);readln(a,b); {3} if (a>b) then write(‘max:’,a); {4} eles write(‘Max:’,b); {5} End {6}
  11. BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH RẼ NHÁNH CÂU LỆNH IF - THEN CÂU LỆNH GHÉP MỘT SỐ VÍ DỤ Câu 3: Cho đoạn chương trình sau: A:=5; b:=7; If b mod a<>0 then b:=b-a; X:=a*b; Sau khi thực hiện chương trình xong, giá trị của x là? a. a*b b. 5*2 c.10 d. ‘a*b’ Câu 4: Đối với câu lệnh if – then dạng đủ, câu lệnh 2 được thực hiện khi nào? a) Biểu thức điều kiện đúng b) Biểu thức điều kiện sai c) Câu lệnh 1 được thực hiện
  12. BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH RẼ NHÁNH CÂU LỆNH IF - THEN CÂU LỆNH GHÉP MỘT SỐ VÍ DỤ Câu 5: Hãy viết câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ cho bài toán sau: Hãy kiểm tra xem số nguyên a có phải là số chẵn không? Dạng thiếu: if a mod 2=0 then writeln(‘a la so chan.’); If a mod 2 <>0 then writeln(‘a khong la so chan.’); Dạng đủ: if a mod 2=0 then writeln(‘a la so chan.’) else writeln(‘a khong phai la so chan.’);
  13. BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH RẼ NHÁNH CÂU LỆNH IF - THEN CÂU LỆNH GHÉP MỘT SỐ VÍ DỤ Câu 6: Lập trình kiểm tra số nguyên a có phải là số chẵn không?
  14. DẶN DÒ - Trả lời các câu hỏi và bài tập 1, 2,4 (trang 64 - SGK). - Xem trước : Phần 4. Một số ví dụ.