Bài giảng Tin học Lớp 11 - Chương IV: Kiểu dữ liệu có cấu trúc - Bài 12: Kiểu xâu - Nguyễn Thị Loan

ppt 23 trang phanha23b 3090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 11 - Chương IV: Kiểu dữ liệu có cấu trúc - Bài 12: Kiểu xâu - Nguyễn Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_11_chuong_iv_kieu_du_lieu_co_cau_truc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 11 - Chương IV: Kiểu dữ liệu có cấu trúc - Bài 12: Kiểu xâu - Nguyễn Thị Loan

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ LOAN TRƯỜNG THPT LÝ BÔN – VŨ THƯ – THÁI BÌNH
  2. Câu 1: Em hãy nêu khái niệm xâu kí tự? Cho biết cách thức xác định xâu kí tự? Câu 2: - Nêu cú pháp khai báo biến kiểu xâu? - Nêu các thao tác xử lí xâu đã học (Phép ghép xâu và phép so sánh xâu) Bài tập: 1, Hãy khai báo biến S kiểu xâu có độ dài lớn nhất 25 kí tự. 2, Giải thích ý nghĩa các cú pháp sau: a, var S1: string; b, var S2: tring[30]; 3, Xâu S3:= ‘Mot chieu’; cú pháp truy xuất đến kí tự ‘e’ của xâu S3 là gì? 4, So sánh hai xâu A :=‘Nguyen Binh’; xâu B:=‘Nguyen Nam’ 5, Cho 2 xâu A :=‘Ha Noi’; xâu B:=‘Thu do’; A+B=?
  3. Chương IV: Kiểu Dữ liệu Có Cấu Trúc §12. KIỂU XÂU I. Khái niệm xâu - Khái niệm: Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu, được đặt trong hai dấu nháy đơn ‘’. Xâu S: L O P 1 1 C 1 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Trong đó: + Tên xâu: S + Xâu S có 9 phần tử + Độ dài của xâu (số kí tự trong xâu): 9 + Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng, kí hiệu là ‘’. + Các kí tự của xâu được đánh số thứ tự, thường bắt đầu từ 1. + Dấu cách (khoảng trắng) cũng được xem là một kí tự. + Tham chiếu tới phần tử của xâu: Tên biến xâu[chỉ số]
  4. Chương IV: Kiểu Dữ liệu Có Cấu Trúc §12. KIỂU XÂU I. Khái niệm xâu II. Cú pháp khai báo: Var : string[độ dài lớn nhất của xâu]; Trong đó: + String: tên dành riêng. + Độ dài lớn nhất của xâu ( , , > = *Quy ước: + Xâu A = B nếu chúng giống hệt nhau. Ví dụ: ‘Cong nghe’ = ‘Cong nghe’ + Xâu A>B nếu kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn. Ví dụ: ‘HA NOI ’> ‘HA NAM’ (Do O có mã thập phân lớn hơn A trong bảng mã ASCII) + Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A<B. Ví dụ: ‘Thanh pho’ < ‘Thanh pho Ca Mau’
  5. ( tiết 2 ) GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ LOAN TRƯỜNG THPT LÝ BÔN – VŨ THƯ – THÁI BÌNH
  6. Chương IV: Kiểu Dữ liệu Có Cấu Trúc §12. KIỂU XÂU (t2) I. Khái niệm xâu Ví dụ: II. Khai báo Giá trị S Thao tác Kết quả III. Các thao tác xử lý xâu 1. Phép ghép xâu ‘abcdef’ delete (S, 5, 2) ‘abcd’ 2. Phép so sánh 3. Một số thủ tục chuẩn xử lý xâu ‘Dat Nuoc’ delete (S, 5, 4) ‘Dat ’ a) Thủ tục delete (st, vt, n): - ý nghĩa: xoá n kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí vt. - Trong đó: + st: giá trị của xâu. + vt: vị trí cần xoá. + n: số kí tự cần xoá.
  7. Chương IV: Kiểu Dữ liệu Có Cấu Trúc §12. KIỂU XÂU (t2) I. Khái niệm xâu II. Khai báo III. Các thao tác xử lý xâu 1. Phép ghép xâu 2. Phép so sánh 3. Một số thủ tục chuẩn xử lý xâu a) Thủ tục delete (st, vt, n):. b) Thủ tục insert(S1, S2, vt): Chèn xâu S1 vào xâu S2, bắt đầu ở vị trí vt. Giá trị S1 Giá trị S2 Thao tác Kết quả ‘ PC ’ ‘IBM486’ insert (S1, S2, 4) ‘IBM PC 486’ ‘ ’ ‘Tinhoc’ insert (S1, S2, 4) ‘Tin hoc’ ‘lop’ ‘ 11C6’ insert (S1, S2, 1) ‘lop 11C6’
  8. Chương IV: Kiểu Dữ liệu Có Cấu Trúc §12. KIỂU XÂU (t2) I. Khái niệm xâu II. Khai báo III. Các thao tác xử lý xâu 1. Phép ghép xâu 2. Phép so sánh 3. Một số thủ tục chuẩn xử lý xâu 4. Một số hàm chuẩn xử lý xâu a) Hàm copy(S, vt, n): Tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu S. Cho giá trị là một xâu kí tự được lấy trong xâu S. Giá trị S Biểu thức Kết quả ‘Bai hoc dau tien’ copy (S, 9, 8) ‘dau tien’ ‘Hoc ki 1’ copy (S, 4, 5) ‘ ki 1’
  9. Chương IV: Kiểu Dữ liệu Có Cấu Trúc §12. KIỂU XÂU (t2) I. Khái niệm xâu II. Khai báo III. Các thao tác xử lý xâu 1. Phép ghép xâu 2. Phép so sánh 3. Một số thủ tục chuẩn xử lý xâu 4. Một số hàm chuẩn xử lý xâu a) Hàm copy(S, vt,b) n)Hàm length(S) - Ý nghĩa: cho giá trị là độ dài xâu S. - Kết quả trả về là một số nguyên. Ví dụ: Giá trị S Biểu thức Kết quả ’20 diem 10’ length (S) 10 ‘chu y lang nghe’ length (S) 15
  10. Chương IV: Kiểu Dữ liệu Có Cấu Trúc §12. KIỂU XÂU (t2) I. Khái niệm xâu II. Khai báo III. Các thao tác xử lý xâu 1. Phép ghép xâu 2. Phép so sánh 3. Một số thủ tục chuẩn xử lý xâu 4. Một số hàm chuẩn xử lý xâu a) Hàm copy(S, vt, n)b) Hàm length(S)c) Hàm pos(S1, S2): - Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S1 trong xâu S2. - Kết quả trả về là một số nguyên. Giá trị S1 Giá trị S2 Biểu thức Kết quả ‘Nang’ ‘Nang đong’ pos (S1, S2) 1 ‘cuc’ ‘Tichcuc’ pos (S1, S2) 5
  11. Chương IV: Kiểu Dữ liệu Có Cấu Trúc §12. KIỂU XÂU (t2) I. Khái niệm xâu II. Khai báo III. Các thao tác xử lý xâu 1. Phép ghép xâu 2. Phép so sánh 3. Một số thủ tục chuẩn xử lý xâu 4. Một số hàm chuẩn xử lý xâu a) Hàm copy(S, vt, n)b) Hàm length(S)c) Hàm d)pos(S1, Hàm upcase(ch)S2 - Ý nghĩa: Cho chữ cái in Giá trị ch Biểu thức Kết quả hoa ứng với chữ cái trong ‘a’ upcase (ch) ‘A’ ch - Kết quả trả về là kí tự. ‘B’ upcase (ch) ‘B’
  12. Lưu ý Kiểu mảng với phần tử thuộc kiểu char khác với kiểu xâu (khai báo bằng từ khóa string) nên không thể áp dụng các thao tác (phép toán, hàm, thủ tục) của xâu cho mảng.
  13. Bài tập củng cố 3/Cho hai xâu: A: ‘CHAO XUAN ’ B: ‘CHAO MUNG’ Hãy chọn đáp án đúng trong các trường hợp sau: Delete(A, 5, 6) được xâu kết quả là: a. ‘CHAO’ b. ‘CHAO ’ c. ‘XUAN’
  14. Bài tập củng cố 4/Cho hai xâu: A: ‘CHAO XUAN ’ B: ‘CHAO MUNG’ Hãy chọn đáp án đúng trong các trường hợp sau: Insert(B, A, 5) được xâu kết quả là: a. ‘CHAOCHAO MUNG XUAN’ b. ‘CHAO CHAO MUNG XUAN’ c. ‘CHAOCHAO MUNG XUAN ’
  15. Bài tập củng cố 5/Cho hai xâu: A: ‘CHAO XUAN ’ B: ‘CHAO MUNG’ Hãy chọn đáp án đúng trong các trường hợp sau: Copy(B, 6, 4) ta được xâu kết quả là: a. ‘ MUNG’ b. ‘MUNG’ c. ‘UNG’
  16. Bài tập củng cố 6/Cho xâu: A: ‘CHAO XUAN ’ Hãy chọn đáp án đúng trong các trường hợp sau: Length(A) được kết quả là: a. 8 b. 9 c. 10 d. ‘CHAO XUAN ’
  17. Bài tập củng cố 7/Cho xâu: B: ‘CHAO MUNG’ Hãy chọn đáp án đúng trong các trường hợp sau: Pos(‘MUNG’, B) được kết quả là: a. 5 b. 6 c.7
  18. Bài tập củng cố 10/ Cho 2 xâu a:=‘đoạn chương trình’; b:=‘’ ; Cho biết kết quả sau khi thực hiện các câu lệnh sau: For i:=13 to length(a) do b:=b+ a[i]; writeln(b); A. ‘đoạn chương trình’ B. ‘trình’ C. ‘chương trình ’ D. ‘hnirt gnơưhc’ 11/ Cho đoạn chương trình sau: Sau khi thực hiện đoạn chương S := Tu Cam Thanh'; trình trên, biến X có giá trị X := ' '; là: i := length(S); A. ‘Tu’; B. ‘Cam’; While S[ i ] ' ' do Begin C. ‘hnahT’; D. ‘Thanh’; X := X + S[ i ]; i := i - 1; End;
  19. Bài tập củng cố Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình sau: Var S1, S2, S3: String; L, K, Kt, i: byte; Begin S1:=‘Mung Ngay Quoc Khanh’; S2:=‘Ha Noi’ L:=lenght(S1)+ length(s2); Insert(S2, S1,6); K:= Pos(‘o’,S1); kt:=length(S1); For i:=1 to length(S2) do S3[i]:=Upcase(S2[i]); Readln; End. Em hãy xác định giá trị của các biến S1, S3, L, K, Kt sau khi thực hiện xong đoạn chương trình trên. Biến S1 S3 L K Kt Giá trị
  20. CỦNG CỐ BÀI HỌC VÀ DẶN DÒ BÀI MỚI H·y nhí!  Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã S: ‘Xin chao lop 11C6’ ASCII. Var S: string[17];  Khai báo: Tên biến xâu [Độ dài lớn nhất của xâu]; S[7] = ‘a’  Tham chiếu tới phần tử của xâu: Tên xâu[chỉ số]  Các thao tác xử lý thường dùng: + Phép ghép xâu, so sánh xâu. + Các thủ tục (delete, insert) và hàm (copy, length, pos, upcase).
  21. DẶN DÒ Về nhà học bài, xem kỹ các ví dụ trong sách giáo khoa trang 71, 72. - Tiết sau thực hành.
  22.  Viết chương trình nhập họ tên của 50 học sinh trong lớp. Nhận xét: Em có nhận xét gì Việc nhập dữ liệu sẽ rất lâu, tốn về bài toán trên nếu ta thời gian và phải thực hiện gõ rất sử dụng kiểu mảng nhiều phím. một chiều để nhập dữ liệu?