Bài giảng Tin học Lớp 11 - Tiết 27-28, Bài 12: Kiểu xâu

pptx 15 trang phanha23b 3040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 11 - Tiết 27-28, Bài 12: Kiểu xâu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_11_tiet_27_28_bai_12_kieu_xau.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 11 - Tiết 27-28, Bài 12: Kiểu xâu

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
  2. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TỔ TỰ NHIấN Tiết 27-28: Bài 12: KIỂU XÂU (2 tiết)
  3. Xâu kí tự là dãy các kí tự trong bảng mã ASCII, mỗi kí tự đợc gọi là một phần tử của xâu. Số lợng các kí tự trong xâu đợc gọi là độ dài xâu. Xâu có độ dài bằng không là xau rỗng. - Khai báo biến: Var Tên_biến : string[độ dài lớn nhất của xâu]; - Tham chiếu đến từng kí tự trong xâu: Tên_biến[chỉ_số]
  4. Nội dung bài học 1 Khai bỏo 2 Cỏc thao tỏc xử lớ xõu 3 Một số vớ dụ
  5. 1. Khai bỏo Cỳ phỏp khai bỏo dữ liệu kiểu xõu: VAR : String[độ dài lớn nhất của xõu <255]; Mỗi 1 kớ tự là một phần tử của xõu. Vớ dụ: VAR DSlop11: String[50]; VAR DSlop11: String;
  6. 2. Cỏc thao tỏc xử lớ xõu ➢ Phộp ghộp xõu (+) ➢ Phộp so sỏnh (=, , =) ➢ Thủ tục: xúa (DELETE), Chốn (INSERT) ➢ Hàm: Tạo (COPY), độ dài xõu (LENGTH), vị trớ xuất hiện (POS), In hoa (UPCASE)
  7. PHẫP GHẫP XÂU (+) ‘Lớp’ + ’11’ + ’-’ + ‘THPT Nguyễn Trói’ = Lớp 11 - THPT Nguyễn Trói
  8. PHẫP SO SÁNH VD: ‘Hoa’ = ‘Hoa’ ‘Hoan’ > ’Hoa’ Quy tắc: (SGK) ‘Hoan’ < ‘Hoang’
  9. THỦ TỤC VD: s1 = ‘THPT Nguyễn Trói Tiờn Yờn’ s2= ‘ năm 2020’ • Xúa: Delete(s1, 1, 5) Thủ s1 = ‘Nguyễn Trói Tiờn Yờn’ tục • Chốn: Insert(s1, s2, 1) s3 = ‘Nguyễn Trói Tiờn Yờn năm 2020’
  10. HÀM VD: s = ‘Tin hoc lop 11’ Tạo: COPY(s, 4, 3) S1 = ‘ ho’ Độ dài xõu: LENGTH(s) Length(s)=14 Vị trớ xuất hiện đầu tiờn: POS(S1, s) 4 In hoa: UPCASE(s) s = ‘TIN HOC LOP 11’
  11. 3. Một số vớ dụ +) Vớ dụ 1 và vớ dụ 4 SGK
  12. - Khai báo biến: VAR tên_biến : STRING[độ dài lớn nhất của xâu]; - Nhập xuất giá trị cho biến xâu: read/readln(); write/writeln(); - Tham chiếu đến từng kí tự trong xâu: tên_biến[chir_số] - Phép ghép xâu: Kí hiệu là +, đợc sử dụng để ghép nhiều xâu thành một xâu. - Các phép so sánh: =, , =: Thực hiện việc so sánh hai xâu.
  13. Bài tập về nhà - Đọc trước bài tập và thực hành 5 tiếp theo.