Bài giảng Tin học Lớp 6 - Tiết 6+7: Máy tính và phấn mềm máy tính - Võ Nhật Trường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 6 - Tiết 6+7: Máy tính và phấn mềm máy tính - Võ Nhật Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_6_tiet_67_may_tinh_va_phan_mem_may_tin.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 6 - Tiết 6+7: Máy tính và phấn mềm máy tính - Võ Nhật Trường
- Tin 6 Cấu trúc chung của máy tính điện tử NỘI DUNG Phần cứng và phần mềm máy tính CẦN TÌM Phân loại phần mềm máy tính HIỂU Mô hình quá trình xử lí thông tin với sự trợ giúp của máy tính. Võ Nhật Trường
- Tin 6 Trong thực tế, có nhiều quá trình có thể được mô hình hóa thành quá trình ba bước: Xuất Nhập (INPUT) Xử lý (OUTPUT) Giặt quần áo: Quần áo bẩn, xà Vò quần áo bẩn với xà phòng Quần áo sạch phòng, nước và giũ bằng nước nhiều lần Pha trà: Trà, nước sôi Cho nước sôi vào ấm đã bỏ Cốc trà mời sẵn trà, đợi một lúc rồi rót khách ra cốc Giải toán: Suy nghĩ, tính toán tìm lời Đáp số của Các điều kiện giải từ các điều kiện cho bài toán đã cho trước Võ Nhật Trường
- Tin 6 1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử NỘI DUNG BÀI 2. Máy tính là một công cụ xử lý thông tin HỌC 3. Phần mềm và phân loại phần mềm Võ Nhật Trường
- Tin 6 1. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử Chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới: ENIAC:1946Võ Nhật Trường
- Tin 6 1. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử IBM System/360, 1964 Võ Nhật Trường
- Tin 6 1. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử Máy tính cá nhân của IBM, 1981 Võ Nhật Trường
- Tin 6 1. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử Máy tính HP 150, 1983 Võ Nhật Trường
- Tin 6 1. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử IPad, 2010 Võ Nhật Trường
- Tin 6 1. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử Máy tính để bàn Võ Nhật Trường
- Tin 6 1. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử Máy tính cầm tay iPAQ Võ Nhật Trường
- Tin 6 1. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử Máy tính xáy tay Võ Nhật Trường
- Tin 6 1. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử Ngày nay, máy tính có nhiều chủng loại và hình dáng khác nhau. Võ Nhật Trường
- Tin 6 1. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử Bộ nhớ: Bộ xử lí trung tâm (CPU) Võ Nhật Trường
- Tin 6 1. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử Bộ nhớ ngoàiEm hãy tìm hiểu và trình bày cấu trúc máy tính gồm những gì? Bộ xử lí trung Thiết tâm Thiết bị vào bị ra Bộ nhớ trong Võ Nhật Trường
- Bộ nhớ Thiết bị vào / ra Bộ xử lí trung tâm Theo Von Neumann cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm: ➢Bộ xử lí trung tâm ➢Bộ nhớ ➢Thiết bị vào, thiết bị ra. - Các khối chức năng trên hoạt động dưới sự điều khiển của các chương trình.
- Bộ nhớ Thiết bị vào / ra Bộ xử lí trung tâm Chương trình là gì? Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.
- Bộ nhớ Thiết bị vào / ra Bộ xử lí trung tâm (CPU) Em hãy trình bày về CPU? Bộ xử lý trung tâm (CPU)
- Bộ nhớ Thiết bị vào / ra Bộ xử lí trung tâm (CPU) CPU được coi là bộ não của máy tính, thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
- Bộ nhớ Thiết bị vào / ra Bộ xử lí trung tâm (CPU) Bộ nhớ dùng để làm gì? BộnhớBộ nhớ là nơi lưu chương trình và dữ liệu.
- Bộ nhớ Thiết bị vào / ra Bộ xử lí trung tâm (CPU) Bộ nhớ Bộ nhớ trong ngoài Có mấy loại bộ nhớ? Bộ nhớ
- Bộ nhớ Thiết bị vào / ra Bộ xử lí trung tâm (CPU) Bộ nhớ Bộ nhớ Em hãy trình trong ngoài bày về bộ nhớ trong? Bộ nhớ trong
- Bộ nhớ Thiết bị vào / ra Bộ xử lí trung tâm (CPU) Bộ nhớ Bộ nhớ trong ngoài Được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Thông tin trong RAM sẽ bị mất đi khi tắt máy.
- Bộ nhớ Thiết bị vào / ra Bộ xử lí trung tâm (CPU) Bộ nhớ Bộ nhớ Em hãy trình trong ngoài bày về bộ nhớ ngoài? Bộ nhớ ngoài
- Bộ nhớ Thiết bị vào / ra Bộ xử lí trung tâm (CPU) Bộ nhớ Bộ nhớ trong ngoài Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện. Một số thiết bị nhớ ngoài như: Bộ nhớ ngoài đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USB
- Bộ nhớ Thiết bị vào / ra Bộ xử lí trung tâm (CPU) Bộ nhớ Bộ nhớ trong ngoài Có những đơn vị để đo dung lượng nhớ nào? Bộ nhớ
- Bộ nhớ Thiết bị vào / ra Bộ xử lí trung tâm (CPU) Bộ nhớ Bộ nhớ trong ngoài ĐV đo DL nhớ Ký hiệu So sánh Byte B 1 byte = 8 Bit Ki-lô-bai KB 1KB=1024 B=210B Me-ga-bai MB 1MB=1024 KB =210KB Gi-ga-bai GB 1GB=1024 MB =210MB TeraByte TB 1TB=1024GB=210GB
- Bộ nhớ Thiết bị vào / ra Bộ xử lí trung Bộ nhớ Bộ nhớ tâm (CPU) trong ngoài Thiết bị ngoại vi có mấy loại? Thiết bị ngoại vi
- Bộ nhớ Thiết bị vào / ra Bộ xử lí trung Bộ nhớ Bộ nhớ tâm (CPU) Thiết Thiết trong ngoài bị vào bị ra Em hãy tìm hiểu và trình bày về thiết bị vào/ra? Thiết bị vào/ ra (Input/Output – I/O) còn gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người dùng.
- Bộ nhớ Thiết bị vào / ra Bộ xử lí trung Bộ nhớ Bộ nhớ tâm (CPU) Thiết Thiết trong ngoài bị vào bị ra
- Mô hình quá trình ba bước là: Nhập Lưu trữ Xử lý Nhập Xử lý Xuất Lưu trữ Xử lý Xuất Xử lý Lưu trữ Xuất Bài kế Thoát
- Tin 6 Bài tập Câu: Ghép mỗi cụm từ ở cột bên trái với một cụm từ ở cột bên phải để tạo thành các phát biểu đúng: 1) Bộ nhớ A) là nơi lưu trữ dữ liệu 2) Bộ nhớ ngoài B) là byte 3) Bộ nhớ trong (RAM) C) là bộ não của máy tính 4) Bộ xử lý trung tâm (CPU) D) lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu 5) Đơn vị chính dùng để đo E) sẽ mất dữ liệu khi mất dung lượng nhớ điện F) là bit Võ Nhật Trường
- Tin 6 NỘI DUNG 1. Cấu trúc chung của MT điện tử HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -Học bài, xem nội dung đã 2. MT là một công học cụ xử lý thông tin -Trả lời câu hỏi SGK. Xem trước nôi dung bài học 3. PM và phân loại tiếp theo: 2. MT là một công phần mềm. cụ xử lý thông tin 3. PM và phân loại phần mềm. Võ Nhật Trường
- Tin 6
- Tin 6 1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử NỘI DUNG BÀI 2. Máy tính là một công cụ xử lý thông tin HỌC 3. Phần mềm và phân loại phần mềm Võ Nhật Trường
- Tin 6 2. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin INPUT Xử lý và OUTPUT ( Thông tin vào) lưu trữ (Dữ liệu ra) Quá trình xử lí thông tin trong máy tính được tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chương trình. Võ Nhật Trường
- Tin 6 3. Phần mềm và phân loại phần mềm a. Phần mềm là gì? Các thiết bị máy tính thuộc phần gì? Võ Nhật Trường
- Tin 6 3. Phần mềm và phân loại phần mềm a. Phần mềm là gì? Hình trên minh họa điều gì? Võ Nhật Trường
- Tin 6 3. Phần mềm và phân loại phần mềm a. Phần mềm là gì? Võ Nhật Trường
- Tin 6 3. Phần mềm và phân loại phần mềm a. Phần mềm là gì? Phần mềm là gì? Võ Nhật Trường
- Tin 6 3. Phần mềm và phân loại phần mềm Phần mềm: là chương trình máy tính là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn 1 thao tác cần thực hiện. Có mấy loại Có 2 loại phần mềm: phần mềm? - Phần mềm hệ thống - Phần mềm ứng dụng Võ Nhật Trường
- Tin 6 3. Phần mềm và phân loại phần mềm Phần mềm hệ thống: là các chương trình tổ chức việc quản lí, điềuEm phối hãy các trình bộ bàyphận về chức năng của máy tính sao chophần chúng mềm hoạt hệ động thống? một cách nhịp nhàng và chính xác Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành. VD: Windows, DOS, Linux, Võ Nhật Trường
- Tin 6 3. Phần mềm và phân loại phần mềm Phần mềm ứng dụng: là chương trình đáp ứng những yêu cầu cụ thểEm nào hãy đó. trình bày về phần mềm ứng dụng? Ví du: Word, Windows Media, Paint, FireFox, Excel, Võ Nhật Trường
- Tin 6 3. Phần mềm và phân loại phần mềm Phần mềm hệ thống Phần mềm ứng dụng Võ Nhật Trường
- Tin 6 Võ Nhật Trường
- BÀI TẬP CỦNG CỐ CÂU 1 C P U ĐA1 CÂU 2 I N P U T ĐA 2 CÂU 3 B Ộ N H Ớ ĐA 3 CÂU 4 R A M ĐA 4 CâuCâuCâuCâu 31.4. 2. .NơiThiếtPhần Môlưu hình bịchínhcácnào quá chươngbộtrong trình nhớmáy 3trongtrình bước,tính vàlà đượcbướccoi nhậpdữlà liệubộ gì?cònnãolà gọigìmáy? là tínhgì? ?
- Hãy chỉ ra đáp án là bộ nhớ trong: Đĩa CD/DVD RAM Đĩa A ( đĩa mềm) Flash (USB) Bài kế Thoát
- Phần mềm hệ thống là: Hệ điều hành Windows 98 Windows Media Player Hệ điều hành Windows XP Cả A và C đúng Bài kế Thoát
- Các khối chức năng chính của máy tính hoạt động dưới sự hướng dẫn của: Các thông tin mà chúng có. Phần cứng máy tính. Các chương trình do con người lập ra Bộ não máy tính Bài kế Thoát
- Các khối chức năng chính trong máy tính gồm có: Bộ nhớ, bàn phím, màn hình Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào/ra Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ trong, thiết bị vào/ra Bộ xử lý trung tâm, RAM, thiết bị vào/ra Bài kế Thoát
- Tin 6 3. Hoàn thành đầy đủ các phát biểu sau: 1. Von Neumann là người phát minh ra cấu trúc của máy tính điện tử. 2. CPU là cụm từ viết tắt để chỉ bộ xử lí trung. tâm 3. RAM còn được gọi là bộ nhớ.trong 4. Khi tắt điện máy tính, dữ liệu trên CD/DVD sẽ không bị.mất đi 5. Bàn phím máy tính là một thiết bị vào/ra 6. Máy tính là một công cụ xử lý thông tin. 7. Tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ Võ Nhật Trường
- Tin 6 Bài tập 6. Sắp xếp các công việc vào ô tương ứng. a. Bức tranh ngôi nhà bằng giấy màu b. Dán giấy màu thành hình ngôi nhà c. Cắt giấy màu d. Giấy màu, keo dán, kéo D C B A Nhập (input) Xử lí Xuất (output) Võ Nhật Trường
- Tin 6 Bài tập Xây dựng các phát biểu đúng từ các cụm từ sau: Là một phần mềm ứng dụng Hệ điều hành Là một phiên bản của hệ điều hành Windows XP Là một phần mềm hệ thống Chương trình nghe nhạc, vẽ, Là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu Phần mềm lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện Võ Nhật Trường
- Tin 6 NỘI DUNG 1. Cấu trúc chung của MT điện tử HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -Học bài, xem nội dung đã 2. MT là một công học cụ xử lý thông tin -Trả lời câu hỏi SGK. Xem trước nôi dung bài học 3. PM và phân loại tiếp theo: Bài thực hành 1: phần mềm. Làm quen với máy tính Võ Nhật Trường
- Tin 6