Bài giảng Tin học Lớp 7 - Tiết 13, Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính

ppt 20 trang phanha23b 26/03/2022 3910
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 7 - Tiết 13, Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_7_tiet_13_bai_3_thuc_hien_tinh_toan_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 7 - Tiết 13, Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu các thành phần chính trên trang tính? 2. Hãy nêu cách chọn các đối tượng trên trang tính? (1 ô, 1 hàng, 1 cột, 1 khối) 1
  2. 1. Sử dụng công thức để tính toán. 2. Nhập công thức. 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức.
  3. Trong toán học chúng ta thường tính toán giá trị của các biểu thức, ví dụ như: (12 + 8) : 22 + (5 – 6) x 2%, 13x2-8, Trong chương trình bảng tính, các biểu thức đó được gọi là các công thức.
  4. Ưu tiên từ cao đến thấp
  5. Bài tập nhóm Chuyển các biểu thức toán học sang biểu thức trong Excel a. ( 3 – 2 ) . 6 - 22 a. (3 – 2) * 6 – 2^2 b. (12 + 8):22 +5 . 6 b. (12 + 8)/2^2 +5*6 c. 15 . 6 – (3+2):2 c. 15 * 6 – (3+2) / 2 d. 52 . 33 + (4+2) . 2% d. 5^2* 3^3 + (4+2) * 2%
  6. A. 3*10*2=6 B.3*10^2=5 C.54/6*3=2 54 : 6 x 3 11-3(2+7)2/7 11-6 1 3 D. 8*2 E. 8^2=8 82 3 x 102 11-7 2 11-4 4 F.(2+7)^2/7=4
  7. Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức sau trong bảng tính: A = (18 + 3)/ 7 + (4 - 2)*3^2 = 21/ 7 + 2*3^2 = 21/7 + 2*9 = 3 + 18 = 21
  8. Thứ tự ưu tiên các phép toán như trong toán học: 1.Dấu ngoặc ( ) 2. Luỹ thừa ( ^ ) 3. Phép nhân ( * ), phép chia ( / ), phép phần trăm (%) 4. Phép cộng ( + ), phép trừ ( - ) 5. Các phép toán có cùng mức độ thì ta thực hiện từ trái sang phải.
  9. * Chú ý: Với chương trình bảng tính chỉ được sử dụng dấu ngoặc tròn ( ) trong các công thức. VD: [(4+5)*(3+2)]-12 ((4+5)*(3+2))-12
  10. Phím Shift + phím số 6 -> dấu ^ Phím Shift + phím số 9 -> dấu ( Phím Shift + phím số 5 -> dấu % Phím Shift + phím số 0 -> dấu ) Phím Shift
  11. 2. Nhập công thức. Quan sát
  12. Quan sát công thức sau Thiếu dấu =
  13. 2. Nhập công thức. Chú ý: Dấu “=” là dấu đầu tiên cần gõ khi nhập công thức vào một ô tính
  14. Cách sửa công thức: Cách 1. Nháy đúp chuột vào ô chứa công thức Cách 2. Nháy chuột vào công thức hiển thị trên thanh công thức Sau đó sửa như bình thường trong Word
  15. * Sự khác nhau giữa ô chứa công thức và ô không chứa công thức Công thức được hiển thị ở đây Công thức không hiển thị Kết quả trong ô lưu công thức Ô không chứa công thức
  16. Nhận xét: - Nếu chọn một ô không có công thức thì em sẽ thấy nội dung trên thanh công thức giống với dữ liệu trong ô -Nếu chọn một ô có công thức thì em sẽ thấy công thức trên thanh công thức, - Còn trong ô là kết quả tính toán của công thức trên.
  17. Bài tập: Nhập các công thức sau vào bảng tính Excel
  18. Ghi nhí!
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài cũ - Luyện tập thực hiện thao tác nhập công thức - Làm bài tập 1, 2 SGK (trang 24) - Xem trước mục 3 “Sử dụng địa chỉ trong công thức”