Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình - Nguyễn Ngọc Hòa

pptx 58 trang phanha23b 26/03/2022 4301
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình - Nguyễn Ngọc Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_8_bai_2_lam_quen_voi_chuong_trinh_va_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình - Nguyễn Ngọc Hòa

  1. TRƯỜNG THCS PHÚ LONG Lái Thiêu, ngày 13 tháng 9 năm 2019 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Hịa Lớp:
  2. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
  3. Câu 1: Điền cụm từ thích hợp trong các cụm từ sau vào chỗ trống( ) để được các câu hồn chỉnh ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ máy chương trình dịch a) .được sử dụng để viết chương trình b) Chương trình thường được viết bằng ngơn ngữ lập trình, sau đĩ được chuyển đổi sang ngơn ngữ máy c) là ngơn ngữ duy nhất máy tính cĩ thể hiểu trực tiếp được.
  4. Câu 2: Hãy ghép một mục ở cột A với một mục cột ở cột B để cĩ phát biểu đúng Cột A Cột B 1) kết hợp vào một phần mềm, được gọi a) Người lập trình là mơi trường lập trình b) Basic, Pascal, C 2) Là tên một số ngơn ngữ lập trình. c) Chương trình soạn thảo để 3) Là người viết chương trình cho máy viết chương trình và chương tính trình dịch Đáp án: a_3 b_2 c_1
  5. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Ngơn ngữ lập trình gồm những gì? Từ khĩa và tên Cấu trúc chung của chương trình Ví dụ về ngơn ngữ lập trình
  6. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Các em hãy xem clip sau
  7. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Viết chương trình Lập trình là gì? với mục đích gì?
  8. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Chương trình
  9. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Em hãy cho cơ biết 1.Tên của chương trình là gì? 2.Cơng cụ cĩ sẵn nào được sử dụng trong chương trình? 3.Dịng chữ nào được in ra màn hình?
  10. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 1. Tên chương trình là CT_Dau_Tien 2. Cơng cụ được sử dụng là crt 3. Dịng chữ in ra màn hình là chào các bạn.
  11. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Chương trình
  12. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Máy tính thực hiện
  13. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 1. Ngơn ngữ lập trình gồm những gì ? Ngơn ngữ Anh Ngơn ngữ Việt gồm những gì? gồm những gì?
  14. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 1. Ngơn ngữ lập trình gồm những gì ?  Theo em ngơn ngữ lập Mỗi ngơn ngữ lập trình thường gồm hai phần cơ bản: NNLTtrình cĩ gồm gồm những các thành thành ➢ Bảng chữphần cái giốngphần giốngnào? ngơn ngữ tự nhiên? ➢ Các quy tắc để viết các câu lệnh
  15. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 1. Ngơn ngữ lập trình gồm những gì ? Bảng chữ cái của ngơn ngữ lập trình gồm những gì?
  16. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 1. Ngơn ngữ lập trình gồm những gì ? Loại kí tự Biểu diễn của kí tự Kí tự chữ cái in hoa ‘A’ ’Z’ Kí tự chữ cái in thường ‘a’ ’z’ Kí tự chữ số ‘0’ ’9’ Kí tự dấu cách ‘ ’ Kí tự gạch dưới ‘_’ Kí tự các phép tốn ‘+’, ‘-’, ‘*’, ‘/’, ‘=‘, ‘ ’ Kí tự dấu ngoặc ‘(‘, ‘)’, ‘{‘, ‘}’, ‘[‘, ‘]’ Kí tự khác Dấu chấm ‘.’ dấu phẩy ‘,’ Dấu hai chấm ‘:’ dấu chấm phẩy ‘;’, ‘’’, ‘@’, ‘^’, ‘$’, ‘#’, ‘&’
  17. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 1. Ngơn ngữ lập trình gồm những gì ?  a. Bảng chữ cái - Bảng chữ cái là tập các kí tự (qui định trong bảng chữ cái) được dùng để viết chương trình. - Bảng chữ cái của các ngơn ngữ lập trình khơng khác nhau nhiều.
  18. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 1. Ngơn ngữ lập trình gồm những gì ? Quy tắc trong ngơn ngữ lập trìnhMỗi câulà gì? lệnh gồm những gì? - Mỗi câu lệnh trong chương trình gồm các từ và các- Các kí quyhiệu tắc được này viết quy theo định một cách quy viết tắc các nhất từ định.và thứ tự của chúng.
  19. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 1. Ngơn ngữ lập trình gồm những gì ? Program vd1; Uses crt; Begin Writeln(‘Chao Cac Ban’); readln; End.
  20. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 1. Ngơn ngữ lập trình gồm những gì ? vd1 Program; Uses crt; Begin Writeln(Chao cac ban’); readln; End.
  21. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 1. Ngơn ngữ lập trình gồm những gì ?  b. Quy tắc - Mỗi câu lệnh trong chương trình gồm các từ và các kí hiệu được viết theo một quy tắc nhất định. - Các quy tắc này quy định cách viết các từ và thứ tự của chúng
  22. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 2. Từ khĩa và tên Program vd1; Uses crt; Begin Writeln(‘Chao Cac Ban’); Readln; End.
  23. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 2. Từ khĩa và tên a. Từ khĩa Từ khĩa của một ngơn ngữ lập trình là gì? Cho ví dụ
  24. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 2. Từ khĩa và tên a. Từ khĩa  - Là từ dành riêng, khơng được dùng các từ khĩa này cho bất kỳ mục đích nào khác ngồi mục đích do ngơn ngữ lập trình quy định. Ví dụ: Trong Pascal:program, uses, const, type, var, begin, end
  25. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH b. Tên Tên dùng để làm Tên dùng để phân gì?biệt và nhận biết các đại lượng, các CT khác nhau.
  26. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH b. Tên Quy tắc đặt tên - Hai đạitronglượng ngơnkhác ngữ nhaulập trong một chương trình phải cĩ tên kháctrình?nhau. - Tên khơng được trùng với các từ khố.
  27. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH b. Tên Hãy chỉ ra những tên khơng hợp lệ trong NNLT Bai toan 8A1 So_hoc_sinh R1
  28. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH b. Tên Tên do ai đặt?
  29. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH b. Tên  Quy tắt đặt tên trong ngơn ngữ Pascal: -Khơng bắt đầu bằng chữ số. - Khơng chứa kí tự trống. - Khơng phân biệt chữ hoa, chữ thường. - Khơng được trùng với từ khĩa. - Khơng trùng nhau. * Ví dụ: Stamgiac; Chuong_Trinh;
  30. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
  31. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Một số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Cách đặt tên nào sau đây khơng đúng ? A. Tugiac B. CHUNHAT C. Tam giac D. a_b_c
  32. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Câu 2: Các thành phần cơ bản của một ngơn ngữ lập trình gồm: A. Các từ khĩa và tên B. Bảng chữ cái, các từ khĩa và tên C. Bảng chữ cái và các quy tắc viết các từ D. Bảng chữ cái và các từ khĩa
  33. DẶN DỊ ➢ Học phần học. ➢ Làm bài tập trong SGK trang 13. ➢ Xem trước phần 3 và 4 của bài
  34. TRƯỜNG THCS PHÚ LONG Lái Thiêu, ngày 13 tháng 9 năm 2019 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Hịa Lớp:
  35. Câu 1: Cách đặt tên nào sau đây khơng đúng? A. Tugiac B. CHUNHAT C. Tam giac D. a_b_c E. 8.2_LHP F. Lop 8/2
  36. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Câu 2: Các thành phần cơ bản của một ngơn ngữ lập trình gồm A. Các từ khĩa và tên B. Bảng chữ cái, các từ khĩa và tên C. Bảng chữ cái và các quy tắc viết các từ D. Bảng chữ cái và các từ khĩa
  37. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Ngơn ngữ lập trình gồm những gì? Từ khĩa và tên Cấu trúc chung của chương trình Ví dụ về ngơn ngữ lập trình
  38. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 3. Cấu trúc chung của một chương trình Câu 1: a. Cấu trúc chung của một chương trình viết bằng NNLT gồm cĩ những phần nào? Cĩ lưu ý gì về những phần này? b. Trong phần khai báo ta cĩ thể khai báo những thơng tin gì? Phần thân của một chương trình gồm những gì? Được xác định như thế nào? Câu 2: Trong chương trình đã cho hãy xác định: a.Đâu là phần khai báo và phần thân Program CT_dau_tien; chương trình? Uses crt; Begin b.Trong phần khai báo cĩ những khai báo nào? Writeln(‘Chao cac ban’); Readln; c.Phần thân của chương trình? Cĩ lệnh nào End. trong thân chương trình?
  39. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 3. Cấu trúc chung của một chương trình Câu 1: a. Cấu trúc chung của một chương trình viết bằng NNLT gồm cĩ những phần nào? Cĩ lưu ý gì về những phần này? b. Trong phần khai báo ta cĩ thể khai báo những thơng tin gì? Phần thân của một chương trình gồm những gì? Được xác định như thế nào?
  40. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 3. Cấu trúc chung của một chương trình Câu 1: a. Cấu trúc chung của một chương trình viết bằng NNLT gồm cĩ những phần nào? Cĩ lưu ý gì về những phần này? b. Trong phần khai báo ta cĩ thể khai báo những thơng tin gì? Phần thân của một chương trình gồm những gì? Được xác định như thế nào?
  41. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 3. Cấu trúc chung của một chương trình a. Cấu trúc chung của một chương trình viết bằng NNLT gồm cĩ những phần nào? Cĩ lưu ý gì về những phần này? - Cấu trúc chung của chương trình gồm: * Phần khai báo: . * Phần thân chương trình. Lưu ý - Phần khai báo cĩ thể cĩ hoặc khơng. - Phần thân chương trình bắt buộc phải cĩ.
  42. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 3. Cấu trúc chung của một chương trình b. Trong phần khai báo ta cĩ thể khai báo những thơng tin gì? Phần thân của một chương trình gồm những gì? Phần thân được xác định như thế nào? * Phần khai báo: gồm các câu lệnh dùng để: khai báo tên chương trình và khai báo các thư viện. * Phần thân chương trình: gồm các câu lệnh mà máy tính cần phải thực hiện. * Phần thân được xác định bởi cặp từ khĩa begin và end.
  43. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 3. Cấu trúc chung của một chương trình Câu 2: Trong chương trình đã cho hãy xác định: a.Đâu là phần khai báo và phần thân Program CT_dau_tien; chương trình? Uses crt; Begin b.Trong phần khai báo cĩ những khai báo nào? Writeln(‘Chao cac ban’); End. c.Phần thân của chương trình? Cĩ lệnh nào trong thân chương trình?
  44. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 3. Cấu trúc chung của một chương trình Câu 2: Trong chương trình đã cho hãy xác định: a.Đâu là phần khai báo và phần thân chương trình? b.Trong phần khai báo cĩ những khai báo nào? c.Phần thân của chương trình? Cĩ lệnh nào trong thân chương trình? Program vd1; Phần khai Uses crt; Begin Phần thân chương trình Writeln(‘Chao cac ban’); End.
  45. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 3. Cấu trúc chung của một chương trình Phần khai báo gồm cĩ câu lệnh program CT_dau_tien; Uses Crt; Phần thân gồm: Begin Writeln(‘Chao cac ban’); End.
  46. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 3. Cấu trúc chung của một chương trình  - Cấu trúc chung của chương trình gồm hai phần đĩ là: * Phần khai báo: gồm các câu lệnh dùng để: khai báo tên chương trình và khai báo các thư viện. * Phần thân chương trình: gồm các câu lệnh mà máy tính cần phải thực hiện. ❖ Lưu ý Phần khai báo khơng bắt buộc phải cĩ, nhưng phần thân thì bắt buộc phải cĩ.
  47. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 4. Ví dụ về ngơn ngữ lập trình:
  48. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 4. Ví dụ về ngơn ngữ lập trình: Bước 1: Soạn thảo chương trình
  49. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 4. Ví dụ về ngơn ngữ lập trình: Bước 2: Dịch chương trình Em cho cơ biết để dịch chương trình em sử dụng tổ - Để dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp phím ALT+ F9. hợp phím nào?
  50. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 4. Ví dụ về ngơn ngữ lập trình:
  51. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 4. Ví dụ về ngơn ngữ lập trình: Để chạy chương trình, ta nhấn tổ Để chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 hợp phím nào?
  52. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 4. Ví dụ về ngơn ngữ lập trình: Bước 3: chạy chương trình
  53. Một số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Cách đặt tên nào sau đây khơng đúng ? A. Tugiac B. CHUNHAT C. Tam giac D. a_b_c
  54. Câu 2: Để dịch CT, sau đĩ chạy CT em nhấn tổ hợp phím nào ? A. Alt+F9; Ctrl+F6. B. Ctrl+F9; Alt+F9. C. Ctrl+F9 ; Shift+F9. D. Alt+F9; Ctrl+F9.
  55. DẶN DỊ - Về học bài này. - Trả lời các câu hỏi và bài tập trang 13 SGK. - Xem trước Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu. www.themegallery.com