Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 7: Câu lệnh lặp (lặp với số lần biết trước)

pptx 21 trang phanha23b 26/03/2022 3530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 7: Câu lệnh lặp (lặp với số lần biết trước)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_8_bai_7_cau_lenh_lap_lap_voi_so_lan_bi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 7: Câu lệnh lặp (lặp với số lần biết trước)

  1. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TIN HỌC 8
  2. BÀI 7) CÂU LỆNH LẶP 1) Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh 2) Câu lệnh lặp for do 3) Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp 4) Tổng kết
  3. 1) Câu lệnh lặp, một lệnh thay cho nhiều lệnh: Hãy kể tên các hoạt động thường ngày em làm với số lần biết trước ? -Đánh răng 2 lần một ngày. -Kim giây quay 60 vòng trong 1 giờ. -Bài toán viết CT in ra màn hình các số từ 1 đến 10 (10 lệnh in).
  4. Ví dụ a) In ra một chữ 0 b) In ra 4 chữ 0 Program in4; Program in1; Uses crt; Uses crt; Begin Begin Writeln('O'); Writeln('O'); Writeln('O'); Readln Writeln('O'); End. Writeln('O'); readln End. O O O O O
  5. 1) Câu lệnh lặp, một lệnh thay cho nhiều lệnh: Nếu có CT đề nghị in ra  Mäimàn hình ng«n 100 ngchữ÷ O lËpthì tr×nh ®Òu cã c©u lÖnh gióp thùc sao đây nhỉ ? hiÖn nhiÒu c©u lÖnh lÆp ®i lÆp l¹i b»ng mét c©u lÖnh. §ã lµ c¸c c©u lÖnh lÆp. Chương trình quá dài, viết mất nhiều thời gian, tốn bộ nhớ chương trình
  6. 2) Câu lệnh lặp for do Cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước (dạng tiến) trong Pascal: For := to do ; Trong đó: - Biến có kiểu số nguyên (integer). - Giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu và là kiểu số nguyên. - Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn (một lệnh) hay lệnh ghép (nhiều lệnh). Ví dụ: For i := 1 to 10 do write (‘Toi la Pascal’) ; Số lần lặp (dạng tiến) được tính theo công thức: giá trị cuối – giá trị đầu + 1 Tìm hiểu “Câu lệnh ghép”
  7. Giá trị đầu Biến điều khiển <= giá trị cuối false Công việc true Tăng biến điều khiển lên 1
  8. 2) Câu lệnh lặp for do Ví dụ: For i := 1 to 10 do write (‘Toi la Pascal’) ; Số lần lặp = giá trị cuối – giá trị đầu + 1  10 – 1 + 1 = 10 (lần) Số lần lặp của câu lệnh trong ví dụ trên đây là bao nhiêu lần ?
  9. 2) Câu lệnh lặp for do Có được cú pháp của câu lệnh lặp thì tốt rồi. Bây giờ hãy dùng câu lệnh lặp để in ra màn hình bốn chữ O nhé !
  10. 2) Câu lệnh lặp for do In ra 4 chữ số 0 Program in4; Program in4; Uses crt; Uses crt; Begin Begin Writeln('O'); Writeln('O'); For i:=1 to 4 do Writeln('O'); Writeln('O'); Readln Writeln('O'); readln End. End.
  11. Program in4; Program in4; Begin Begin Writeln('O'); Writeln('O'); For i:=1 to 4 do Writeln('O'); Writeln('O'); Readln Writeln('O'); readln End. End. Ho¹t ®éng cña lÖnh For to do  Ban ®Çu biÕn ®Õm (i=1<4) lÖnh in ®îc thùc hiÖn  In ra mh ch÷ O ®Çu tiªn  BiÕn ®Õm i t¨ng 1 ®¬n vÞ (i=2<4) lÖnh in ®îc thùc hiÖn  in ra mh ch÷ O thø hai  T¬ng tù nh vËy cho ®Õn khi biÕn ®Õm i b»ng gi¸ trÞ cuèi (i=4) th× lÖnh ®îc thùc hiÖn lÇn cuèi vµ kÕt thóc trªn mµn h×nh cã 4 ch÷ O.
  12. 2) Câu lệnh lặp for do In 100 chữ O thì sao nhỉ !!! ? ĐƠN GiẢN QUÁ !
  13. 2) Câu lệnh lặp for do Đây nè !! Program in100; Uses crt; Var i: integer; Begin For i:=1 to 100 do Write(‘0'); Readln End.
  14. 3) Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp: VÝ dô : TÝnh tæng cña 100 sè tù nhiªn ®Çu tiªn liªn tiÕp S = 1 + 2 + 3 + 4 + + 100 S =1 + 2 + 3 + 4 + +100 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . S = 0 S = S + 1 ViÖc tÝnh S ®îc lÆp ®i lÆp l¹i 100 lÇn theo quy S = S + 2 luËt NhËn xÐt: S = S + i S := S + i ; S = S + 3 sau tríc víi i t¨ng lÇn lît tõ 1 ®Õn100 S = S + 100
  15. 3) Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp: Diễn tả thuật toán:Chương trình: Hãy diễn tả thuật toán ? Bước 1Thế: Bắt còn đầu viếtProgram chương Tinh_tong trình ? ; Bước 2: S  0 Var; i S, i1 : integer ; Bước 3: i := i +Begin 1 S := S + iS := 0; Bước 4: Nếu i <100For thì i := quay 1 to lại100 bước do S :=3. S + i ; Readln Bước 5: Nếu i =End. 100 thì kết thúc
  16. VÝ dô 2: LËp ch¬ng tr×nh tÝnh tæng sau: 1 1 1 1 S =1+ + + + + 2 3 4 N Program Tinh_tong2; Uses crt; DùaVar vµo i,N ®Ò : Integer; bµi h·y S : real; x¸c ®Þnh: - Gi¸BEGIN trÞ khëi t¹o cña S  S:=0; S:=0; - Gi¸ trÞ ®Çu, cuèi cña biÕn ®Õm i  For i:=1 to N do Write(‘ Nhap vao gia tri cua N :’);readln(N); -C©u lÖnh sÏ ®îc lÆp  S:= S + 1/i; FOR i:=1 to N do S := S+1/i; Writeln(‘ Tong S =’,S:8:3); Readln; END.
  17. VÝ dô 3: TÝnh N! (TÝch N sè tù nhiªn ®Çu tiªn) N! = 1.2.3.4 N 1! = 1 H·y x¸c ®Þnh: 2! = 1 . 2 - Gi¸ trÞ khëi t¹o cña GT 3! = 1 . 2 . 3 - Gi¸ trÞ ®Çu,GT:=1; cuèi cña biÕn ®Õm i 4! = 1. 2 . 3 . 4  For i:=1 to N do -C©u lÖnh sÏ ®îc lÆp GT = 1  GT:= GT*i; GT = GT . 2 GT = GT . 3 GT = GT . 4
  18. KhëiH·yEmIn ra h·y viÕt t¹okÕt viÕtkhai GTc©uqu¶? b»ngc©u b¸olÖnh lÖnh biÕn baolÆp nhËp víichonhiªu? c¸c bµi vµo gi¸ to¸n N? trÞ trªn? cña biÕn ®Õm vµ c©u lÖnh ®îc lÆp. N:integer; GT:longint; Begin Clrscr; Write('Nhap N= '); Readln(N); GT:=1; For i:=1 to N do GT:=GT*i; Writeln('Tich cua N so tu nhien =',GT); Readln; End.
  19. 4) Tổng kết: - Cấu trúc lặp trong thuật toán dùng để mô tả việc thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần một hoặc một nhóm các hoạt động. -Nhớ được cú pháp của câu lệnh lặp dạng tiến: For := to do ; -Câu lệnh thành phần của câu lệnh lặp for do có thể là: một câu lệnh đơn (như lệnh gán, lệnh tính toán, lệnh điều kiện, lệnh lặp, lệnh writeln, lệnh readln, ) và một câu lệnh ghép begin end.
  20. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC HẸN GẶP CÁC EM LẦN SAU