Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài: Câu lệnh lặp - Dương Ngọc Yến
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài: Câu lệnh lặp - Dương Ngọc Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_8_bai_cau_lenh_lap_duong_ngoc_yen.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài: Câu lệnh lặp - Dương Ngọc Yến
- CÂU LỆNH LẶP GIÁO VIÊN: DƯƠNG NGỌC YẾN TRƯỜNG: THCS MINH KHAI
- Em hãy quan sát và cho biết : Mỗi tình huống mô tả điều gì được lặp lại? Và lặp bao nhiêu lần? Caäu Caäu Coøn tôù phaûi ñi phaûi laøm taäp động tác naøy cho ñeán 50 laàn cho tôùi bao giôø ? khi trôøi nhö theá. möa. Hi hi
- Bài 7: CÂU LỆNH LẶP 1. Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh Ví dụ 1: Hãy vẽ hình vuông có cạnh 1 đơn vị
- Bài 7: CÂU LỆNH LẶP K=2 1. Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh Ví dụ 1: Hãy vẽ hình vuông có cạnh 1 đơn vị K=1 K=3 Thuật toán sau đây sẽ mô tả các bước để vẽ hình vuông: Bước 1. K 0 ( là số đoạn thẳng đã K=4 vẽ được) Bước 2. Vẽ đoạn thẳng 1 đơn vị độ dài và quay thước sang phải 900 . K K+1. Bước 3. Nếu K < 4 thì trở lại bước 2 ; Ngược lại, kết thúc thuật toán.
- 1. Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh VÝ dô 2 : TÝnh tæng cña 100 sè tù nhiªn ®Çu tiªn liªn tiÕp S = 1 + 2 + 3 + 4 + + 100 S =1 + 2 +3 + 4 + +100 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . S = 0 S = S + 1 ViÖc tÝnh S ®ưîc lÆp ®i lÆp l¹i 100 lÇn theo S = S + 2 quy luËt NhËn xÐt: S = S + số tự nhiên kế tiếp S = S + 3 sau trước S = S + 100
- Bài 7: CÂU LỆNH LẶP 2. Câu lệnh lặp For do a) Cú pháp For := to do ; Trong đó: - For, to, do: là các từ khóa. - Biến đếm, giá trị đầu, giá trị cuối là giá trị nguyên. - Biến đếm có kiểu dữ liệu là kiểu nguyên. - giá trị cuối lớn hơn hoặc bằng giá trị đầu - Số vòng lặp = giá trị cuối - giá trị đầu + 1
- Kiểm tra tính hợp lệ của các lệnh for do. Sau đó, xác định các thành phần của câu lệnh lặp vào bảng a) for i:=1 to 10 do; x:=x+1; Ví Hợp Biến Giá Giá Câu lệnh Số dụ lệ đếm trị trị vòng b) for i:=10 to 1 do x:=x+1; đầu cuối lặp a c) for i:=1 to 10 do x:=x+1; b d) for i:=-1 to 10 do x:=x+1; c e) for j:=1 to 1 do x:=x+1; d e f) for k:=1 to 5 do write(k:4); f g) for i:=1 to 5 do g Begin write(‘0’); delay (100) end;
- 2. Câu lệnh lặp For do b) Hoạt động Biến đếm:=Giá trị đầu Ban đầu, biến đếm nhận giá trị bằng giá trị đầu; sau mỗi vòng lặp, S biến đếm được tự động tăng lên 1 đơn Biến đếm vị cho đến khi bằng giá trị cuối. <= giá trị cuối Đ Câu lệnh Biến đếm:= Biến đếm +1
- 2. Câu lệnh lặp For do b) Hoạt động Ban đầu, biến đếm nhận giá trị bằng giá trị Biến đếmi:=1:=Giá trị đầu đầu; sau mỗi vòng lặp, biến đếm được tự động tăng lên 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối. S Ví dụ 1 Biến đếm <= giái<=3trị cuối For i:= 1 to 3 do write(i); Đ Bước i i<=3 Write (i) In ra màn hình giá trị của i 1 1 Đ 1 Câu lệnh 2 2 Đ 2 3 3 Đ 3 Biến đếmi:=i+1:= Biến đếm +1 4 4 S
- Bài tập: Kẻ bảng chạy tay các câu lệnh for do a) for i:=1 to 10 do; x:=x+1; Bước Biến Biến đếm Câu lệnh b) for i:=10 to 1 do x:=x+1; đếm <= giá trị cuối c) for i:=1 to 10 do x:=x+1; d) for i:=-1 to 10 do x:=x+1; e) for j:=1 to 1 do x:=x+1; f) for k:=1 to 5 do write(k:4); g) for i:=1 to 5 do Begin write(‘0’); delay (100) end;
- Để in một chữ “O” trên màn hình, ta có thể sử dụng lệnh Program lap; Uses crt; Var i: integer; Begin Clrscr; For i:= 1 to 20 do begin Writeln (‘O’); Câu lệnh delay(100); ghép end; Readln End.
- Program tong_100_so; Var i, s: integer; Begin S:=0; For toi:=1 100 do S:=S+i; Writeln(‘Tong 100 so tu nhien dau tien la: ‘,S); Readln End.
- 3) Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp: VÝ dô : TÝnh tæng cña n sè tù nhiªn ®Çu tiªn liªn tiÕp S = 1 + 2 + 3 + 4 + + n S =1 + 2 +3 + 4 + +100n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . S = 0 S = S + 1 ViÖc tÝnh S ®ưîc lÆp ®i lÆp l¹i n lÇn theo quy S = S + 2 luËt NhËn xÐt: S = S + i S := S + i ; S = S + 3 sau trưíc víi i t¨ng lÇn lưît tõ 1 ®Õn n S = S + n
- Program tong_n_so; Var i, s, n: integer; Begin Write(‘Nhap n=’); Readln(n); S:=0; For i:=1 to n do S:=S+i; Writeln(‘Tong ‘,n’ so tu nhien dau tien la: ‘,S); Readln End.
- 3) Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp: Ta kí hiệu N! là tích N số tự nhiên đầu tiên: N! = 1.2.3 N - Viết chương trình tính N! với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím. N!= 1.2.3.4 N
- Củng cố 16