Bài giảng Tin học Lớp 8 - Nguyễn Hoàng Tiệp (Chương trình cả năm)

ppt 337 trang phanha23b 26/03/2022 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Nguyễn Hoàng Tiệp (Chương trình cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_8_nguyen_hoang_tiep_chuong_trinh_ca_na.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Nguyễn Hoàng Tiệp (Chương trình cả năm)

  1. SỞ GD&ĐT TỈNH CÀ MAU PHỊNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ TÂN TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĨNH NGHIỆP Giáo án điện tử Tin Học 8 Lý thuyết Thực hành PMHT Giáo viên: Nguyễn Hồng Tiệp
  2. Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Bài 6 Bài 7 Bài 8 Bài 9
  3. Bài TH1 Bài TH 2 Bài TH 3 Bài TH4 Bài TH5 Bài TH6 Bài TH7
  4. LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA QUAN SÁT HÌNH KHƠNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA
  5. Bài 1 MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH Thời gian 1 tiết
  6. CON NGƯỜI RA LỆNH CHO MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO? * Khi nháy đúp chuột lên biểu tượng của một phần mềm trên màn hình → phần mềm sẽ khởi động * Trong soạn thảo văn bản, khi ta gõ một phím chữ thì chữ tương ứng sẽ xuất hiện trên màn hình → ta đã ra lệnh cho máy tính in chữ lên màn hình. •Khi thực hiện lệnh sao chép văn bản từ vị trí này sang vị trí khác → ta đã yêu cầu máy tính thực hiện liên tiếp nhiều lệnh: * Lệnh sao chép văn bản vào bộ nhớ của máy tính. * Lệnh sao chép văn bản cĩ trong bộ nhớ vào vị trí mới. Để chỉ dẫn máy tính thực hiện cơng việc nào đĩ, con người đưa cho máy tính một hay nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh đĩ.
  7. Quan sát hình 1_sách giáo khoa. Để cho robot hồn thành tốt cơng việc, ta cần phải ra các lệnh nào? 1. Tiến hai bước. 2. Quay trái, tiến một bước. 3. Nhặt rác. 4. Quay phải, tiến ba bước. 5. Quay trái, tiến hai bước. 6. Bỏ vào thùng rác.
  8. VIẾT CHƯƠNG TRÌNH _ RA LỆNH CHO MÁY TÍNH LÀM VIỆC Viết chương trình là gì? Là viết các lệnh một cách tuần tự để điều khiển máy tính làm việc Chương trình máy tính là gì? Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính cĩ thể hiểu và thực hiện được
  9. Khi thực hiện chương trình ,máy tính hoạt động như thế nào? Máy tính sẽ thực hiện các lệnh cĩ trong chương trình một cách tuần tự. Thực hiện xong một lệnh sẽ thực hiện lệnh tiếp theo, từ lệnh đầu tiên đến lệnh cuối. Ví dụ về chương trình Hãy nhặt rác; Bắt đầu Tiến 2 bước, Quay trái, tiến 1 bước; Nhặt rác; Quay phải, tiến 3 bước; Quay trái, tiến 2 bước; Bỏ rác vào thùng; Kết thúc.
  10. Tại sao cần viết chương trình? Việc viết nhiều lệnh và tập hợp lại trong một chương trình, giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn.
  11. CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH Thơng tin đưa vào máy tính phải được chuyển đổi thành dạng các dãy số 0 và 1: dãy Bit
  12. Ngơn ngữ máy là gì? Ngơn ngữ máy là ngơn ngữ duy nhất dành cho máy tính. Máy tính cĩ thể trực tiếp hiểu và thực hiện. Ngơn ngữ lập trình là gì? Ngơn ngữ lập trình là ngơn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.
  13. Tuy nhiên máy tính vẫn chưa thể hiểu được các chương trình được viết bằng ngơn ngữ lập trình. Chương trình này cần được chuyển sang ngơn ngữ máy bằng một chương trình dịch. Chương trình dịch là gì? Là chương trình dịch từ các ngơn ngữ khác nhau ra ngơn ngữ máy.
  14. Mơi trường lập trình là gì? Chương trình soạn thảo và chương trình dịch cùng với các cơng cụ trợ giúp tìm kiếm, sửa lỗi hoặc thực hiện chương trình được kết hợp vào một phần mềm: mơi trường lập trình Ví dụ: các ngơn ngữ lập trình như Pascal, C, Java, Basic,
  15. MEMORIZE 1.Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện cơng việc thơng qua các lệnh. 2. Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các cơng việc hay giải một bài tốn cụ thể. 3. Ngơn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính được gọi là ngơn ngữ lập trình.
  16. DẶN DỊ 1. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 _ trang 08 _ sách giáo khoa .
  17. Thực hiện tháng 8 năm 2009
  18. Bài 2 LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH Thời gian 1 tiết
  19. VÍ DỤ VỀ CHƯƠNG TRÌNH Quan sát chương trình sau? Lệnh in ra màn hình dịng chữ ‘Chao cac ban’ Lệnh khai báo tên chương trình
  20. NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH a. BẢNG CHỮ CÁI Loại kí tự Biểu diễn của kí tự Mã ASCII Kí tự chữ cái in hoa ‘A’ ’Z’ 65 90 Kí tự chữ cái in thường ‘a’ ’z’ 97 122 Kí tự chữ số ‘0’ ’9’ 48 57 Kí tự dấu cách ‘ ’ 32 Kí tự gạch dưới ‘_’ Kí tự các phép tốn ‘+’, ‘-’, ‘*’, ‘/’, ‘=‘, ‘ ’ Kí tự dấu ngoặc ‘(‘, ‘)’, ‘{‘, ‘}’, ‘[‘, ‘]’ Kí tự khác Dấu chấm ‘.’ dấu phẩy ‘,’ Dấu hai chấm ‘:’ dấu chấm phẩy ‘;’, ‘’’, ‘@’, ‘^’, ‘$’, ‘#’, ‘&’
  21. Thế nào là bảng chữ cái? Bảng chữ cái là tập các kí tự (qui định trong bảng chữ cái) được dùng để viết chương trình. Bảng chữ cái của các ngơn ngữ lập trình khơng khác nhau nhiều. b. QUY TẮC Mỗi câu lệnh trong chương trình gồm các từ và các kí hiệu được viết theo một quy tắc nhất định. Các quy tắc này quy định cách viết các từ và thứ tự của chúng
  22. TỪ KHĨA Từ khĩa của một ngơn ngữ lập trình là gì? • Là từ dành riêng. • Được ngơn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình khơng được dùng với ý nghĩa khác. Ví dụ: Trong Pascal:program, uses, const, type, var, begin, end
  23. TÊN Trong ngơn ngữ lập trình, cĩ bao nhiêu loại tên? Tên chuẩn Được ngơn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa nhất định, người lập trình cĩ thể định nghĩa lại để dùng với ý nghĩa khác. Ví dụ: Trong Pascal: abs, sqr, sqrt, interger, real, byte. Tên do người lập trình đặt • Được dùng với ý nghĩa riêng của người lập trình. • Được khai báo trước khi sử dụng. • Khơng được trùng với tên dành riêng. Ví dụ: Delta, CT_Vidu,
  24. Mọi đối tượng trong chương trình đều phải đặt tên theo quy tắc của ngơn ngữ lập trình và từng chương trình dịch cụ thể. Quy tắc đặt tên trong Turbo Pascal như thế nào? Quy tắc đặt tên: • Gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới. • Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới. • Một dãy liên tiếp khơng quá 127 kí tự. • Khơng phân biệt chữ hoa, chữ thường trong tên. • Khơng được trùng với từ khĩa.
  25. CẤU TRÚC CHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH Em hãy cho biết cấu trúc chung của chương trình? Một chương trình được viết bằng ngơn ngữ lập trình cĩ cấu trúc : [ ] Khai báo tên chương trình; Khai báo các thư viện; Khai báo biến; Begin Gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực [ ] hiện End.
  26. Phần khai báo Phần khai báo
  27. KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH TURBO PASCAL 1. Chạy chương trình Turbo Pascal trên mơi trường MS_DOS Trên màn hình desktop, chọn My Computer, chọn ổ đĩa C:, chọn thư mục TP, chọn thư mục BIN, double click vào biểu tượng Trên màn hình desktop, double click vào biểu tượng 2. Chạy chương trình Turbo Pascal trên mơi trường WINDOWS Trên màn hình desktop, chọn My Computer, chọn ổ đĩa C:, chọn thư mục TP, chọn thư mục BIN, double click vào biểu tượng Trên màn hình desktop, double click vào biểu tượng
  28. MÀN HÌNH LÀM VIỆC CỦA TURBO PASCAL Dịng menu Tên File chương trình Con trỏ soạn thảo Vùng soạn thảo Dịng Cột Dịng hướng dẫn các phím chức năng
  29. VÍ DỤ VỀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH Dùng bàn phím để soạn thảo chương trình
  30. Nhấn tổ hợp phím Alt+F9
  31. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để chạy chương trình
  32. MEMORIZE 1. Ngơn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hồn chỉnh và thực hiện được trên máy tính. 2. Nhiều ngơn ngữ lập trình cĩ tập hợp các từ khĩa dành riêng cho những mục đích sử dụng nhất định. 3. Một chương trình thường cĩ hai phần: Phần khai báo và phần thân chương trình. 4. Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt.
  33. DẶN DỊ 1. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 _ trang 13 _ sách giáo khoa .
  34. Thực hiện tháng 8 năm 2009
  35. Bài 3 CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU Thời gian 1 tiết
  36. DỮ LIỆU VÀ KIỂU DỮ LIỆU • Các ngơn ngữ lập trình định nghĩa sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản. • Kiểu dữ liệu xác định các giá trị của dữ liệu và các phép tốn thực hiện trên giá trị đĩ Hãy trình bày các kiểu dữ liệu cơ bản trong ngơn ngữ lập trình? Kiểu số nguyên. Kiểu số thực. Kiểu xâu kí tự.
  37. Kiểu dữ liệu cơ bản trong ngơn ngữ lập trình Pascal Tên kiểu Phạm vi giá trị integer Số nguyên trong khoảng -215 đến 215 – 1 real Số thực cĩ giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9x10-39 đến 1,7x1038 và số 0 Char Một kí tự trong bảng chữ cái String Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự Trong Pascal, để cho chương trình dịch hiểu dãy chữ số là kiểu xâu. Ta phải đặt dãy số đĩ trong cặp dấu nháy đơn Ví dụ: ‘Chao cac ban’; ‘5324’
  38. CÁC PHÉP TỐN VỚI DỮ LIỆU KiỂU SỐ Kí hiệu các phép tốn số học trong ngơn ngữ Pascal Kí hiệu Phép tốn Kiểu dữ liệu + Cộng Số nguyên, số thực - Trừ Số nguyên, số thực * Nhân Số nguyên, số thực / Chia Số nguyên, số thực div Chia lấy phần Số nguyên nguyên mod Chia lấy phần dư Số nguyên
  39. Trình bày quy tắc tính các biểu thức số học trong ngơn ngữ Pascal? • Các phép tốn trong ngoặc được thực hiện trước tiên. • Trong dãy các phép tốn khơng cĩ dấu ngoặc, các phép nhân, phép chia lấy phần nguyên (div) và phép chia lấy phần dư (mod) được thực hiện trước. • Phép cộng và phép trừ được thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. • Trong ngơn ngữ lập trình chỉ được sử dụng dấu ngoặc trịn
  40. PHÉP TỐN PHÉP TỐN TRONG PASCAL a x b – c + d a*b – c + d a 15 + 5 x 15+5*(a/2) 2 x + 5 y 2 − (x + 2) (x+5)/(a+3)-y(b+5)*(x+2)(x+2) a + 3 b + 5 (a + b)(c − d)+ 6 − a ((a+b)*(c-d)+)/3-a 3
  41. CÁC PHÉP SO SÁNH Trong tốn học Kí hiệu Phép so sánh Ví dụ = Bằng 5 = 5 Lớn hơn 9 > 6 ≠ Khác 6 ≠ 5 ≤ Nhỏ hơn hoặc 5 ≤ 6 bằng ≥ Lớn hơn hoặc 9 ≥ 6 bằng Kết quả của phép so sánh chỉ cĩ thể là ĐÚNG hoặc SAI
  42. Khi viết chương trình, để so sánh dữ liệu (số, biểu thức, ) ta sử dụng các kí hiệu do ngơn ngữ lập trình quy định. Trong ngơn ngữ Pascal Kí hiệu trong Phép so sánh Kí hiệu trong Pascal tốn học = Bằng = Lớn hơn > = Lớn hơn hoặc ≥ bằng
  43. GIAO TIẾP NGƯỜI – MÁY TÍNH a. Thơng báo kết quả tính tốn Thơng báo kết quả tính tốn là gì? • Là yêu cầu đầu tiên đối với mọi chương trình
  44. Ví dụ:
  45. GIAO TIẾP NGƯỜI – MÁY TÍNH b. Nhập dữ liệu Nhập dữ liệu là gì? • Là một trong những tương tác thường gặp là chương trình yêu cầu nhập dữ liệu. • Chương trình sẽ tạm ngừng để chờ người dùng “ nhập dữ liệu “ từ bàn phím. • Chương trình hoạt động tiếp theo tùy thuộc vào dữ liệu được nhập vào.
  46. Ví dụ:
  47. GIAO TIẾP NGƯỜI – MÁY TÍNH c. Tạm dừng chương trình Tạm ngừng chương trình cĩ bao nhiêu chế độ? Kể ra? • Tạm ngừng trong một khoảng thời gian nhất định. •Tạm ngừng cho đến khi người dùng nhấn phím.
  48. GIAO TIẾP NGƯỜI – MÁY TÍNH d. Hộp thoại Chức năng của hộp thoại như thế nào? • Hộp thọai được sử dụng như một cơng cho việc giao tiếp người-máy tính trong khi chạy chương trình
  49. MEMORIZE 1. Các ngơn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu cần xử lí theo các kiểu khác nhau, với các phép tốn cĩ thể thực hiện trên từng kiểu dữ liệu đĩ. 2. Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa người và máy tính khi chương trình hoạt động thường được gọi là giao tiếp hoặc tương tác người máy.
  50. DẶN DỊ 1. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 _ trang 26 _ sách giáo khoa .
  51. Thực hiện tháng 8 năm 2009
  52. Bài 4 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Thời gian 2 tiết
  53. Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết phần khai báo của chương trình gồm những khai báo nào? Program ; Uses ; Phần khai Const = ; báo Var : ; (* cĩ thể cịn cĩ các khai báo khác* )
  54. BIẾN LÀ CƠNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH Thế nào là Biến? Biến (biến nhớ): là đại lượng được đặt tên. Dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu của biến lưu trữ cĩ thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Giá trị của biến là gì? Giá trị của biến là dữ liệu do biến lưu trữ
  55. Ví dụ: giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn hình Câu lệnh của phép cơng
  56. Ví dụ: giả sử cần in kết quả của phép cộng ra màn hình khi hai số được nhập từ bàn phím Câu lệnh dùng để nhập giá trị x, y
  57. Ví dụ: giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn hình Nhập giá trị y bất kì, sau đĩ enter Nhập giá trị x bất kì, sau đĩ enter
  58. KHAI BÁO BIẾN Biến cĩ cần phải khai báo trước? Các biến dùng trong chương trình đều phải được khai báo tên của biến. Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết các thao tác khi khai báo biến của chương trình? Khai báo tên biến; Khai báo kiểu dữ liệu của biến
  59. KHAI BÁO BIẾN Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, việc khai báo biến cĩ dạng như thế nào? Var : ; Var: là từ khố dùng để khai báo biến. Cĩ thể khai báo nhiều danh sách tên biến cĩ những kiểu dữ liệu khác nhau. Danh sách tên biến: tên các biến được viết cách nhau bởi dấu phẩy “,”. Kiểu dữ liệu: là một kiểu dữ liệu chuẩn.
  60. Ví dụ Các biến cĩ kiểu nguyên (integer) Các biến cĩ kiểu thực (real) Từ khĩa của ngơn ngữ lập trình dùng Biến cĩ kiểu xâu (string) để khai báo biến
  61. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết các thao tác khi thực hiện với các biến như thế nào? Gán giá trị cho biến; Tính tốn với giá trị của biến Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, kiểu dữ liệu của giá trị được gán cho biến biến như thế nào? Kiểu dữ liệu của giá trị gán cho biến phải giống như với kiểu của biến
  62. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh gán giá trị cĩ dạng như thế nào? Tên biến ← Biểu thức cần gán giá trị cho biến Trong đĩ dấu ← biểu thị phép gán Ví dụ x← -c/b (biến x nhận giá trị bằng –c/b) i← i + 5 (biến I được gán giá trị hiện tại của I cộng thêm 5 đơn vị)
  63. Lệnh trong Pascal Ý nghĩa x:=12; Gán giá trị số 12 vào biến nhớ x x:=y; Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ y vào biến nhớ x Thực hiện phép tốn tính trung bình cộng x:=(a+b)/2; hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b. kết quả gán vào biến nhớ x x:=x+1 Tăng giá trị của biến nhớ x lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến x
  64. HẰNG Thế nào là Hằng? Hằng là đại lượng cĩ giá trị khơng thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình . Hằng cĩ cần phải khai báo trước? • Các hằng dùng trong chương trình đều phải được khai báo tên của hằng. • Hằng phải được gán giá trị ngay sau khi khai báo.
  65. Ví dụ Hằng pi được gán giá trị tương ứng là 3.14 Từ khĩa của ngơn Hằng bankinh được gán giá ngữ lập trình dùng trị tương ứng là 2 để khai báo hằng
  66. CHÚ Ý 1.Khi cần thay đổi giá trị của hằng, ta chỉ cần chỉnh sửa một lần tại nơi khai báo mà khơng phải tìm sửa trong cả chương trình. 2.Khơng thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng ở bất kì vị trí nào trong chương trình.
  67. MEMORIZE 1. Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến cĩ thể thay đổi, cịn giá trị của hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình. 2. Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng.
  68. DẶN DỊ 1. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 _ trang 33 _ sách giáo khoa .
  69. Thực hiện tháng 8 năm 2009
  70. Bài 5 TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH Thời gian 4 tiết
  71. BÀI TỐN VÀ XÁC ĐỊNH BÀI TỐN Bài tốn là gì? Là cơng việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết Để giải quyết được một bài tốn cụ thể, ta cần phải xác định rõ điều gì̀? * Xác định các điều kiện cho trước. Xác định bài tốn * Kết quả thu được
  72. Ví dụ 1: Xét bài tốn “Tính diện tích hình tam giác”. Một cạnh và đường cao Điều kiện cho trước tương ứng Kết quả cần thu được Diện tích hình tam giác
  73. Ví dụ 2: Xét bài tốn “Tìm đường đi tránh các điểm nghẽn giao thơng”. • Vị trí điểm nghẽn giao thơng. Điều kiện cho trước • Các con đường cĩ thể đi từ vị trí hiện tại tới vị trí cần tới Đường đi từ vị trí hiện tại tới Kết quả cần thu được vị trí cần tới mà khơng qua điểm nghẽn giao thơng.
  74. QUÁ TRÌNH GIẢI BÀI TỐN TRÊN MÁY TÍNH Thế nào là giải bài tốn trên máy tính? Là việc nào đĩ ta muốn máy tính thực hiện để từ các điều kiện cho trước ta nhận được kết quả cần thu được Ví dụ: Tìm ước số chung lớn nhất của hai số nguyên dương M và N Điều kiện cho trước: hai số nguyên dương M và N. Kết quả cần thu được: Ước số chung lớn nhất của M và N. Em hiểu như thế nào là thuận tốǹ? * Các bước để giải một bài tốn
  75. Quá trình giải bài tốn trên máy tính như thế nào? • Xác định thơng tin đã cho (INPUT). 1. Xác định bài tốn • Tìm được thơng tin cần tìm (OUTPUT) • Tìm cách giải bài tốn 2. Mơ tả thuật tốn • Diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện • Dựa vào mơ tả thuật tốn, ta viết 3. Viết chương trình chương trình bằng một ngơn ngữ lập trình
  76. THUẬT TỐN VÀ MƠ TẢ THUẬT TỐN Xét bài tốṇ : Giải phương trình bậc nhất dạng tởng quát ax + b = 0 1. Xác định bài tốn • INPUT Các hệ số a và b • OUTPUT Nghiệm của phương trình bậc nhất
  77. 2. Mơ tả thuật tốn Bước1 : xác định hệ số a, b; Bước 2 : nếu a = 0 và b = 0  phương trình vơ số nghiệm  B5; Bước 3 : nếu a = 0 và b ≠ 0  phương trình vơ nghiệm  B5; Bước 4 : nếu a ≠ 0  phương trình cĩ nghiệm x = -b/a  B5; Bước 5 : Kết thúc. Thuận tốn là gì? * Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để từ INPUT của bài tốn ta nhận được OUTPUT cần tìm.
  78. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ THUẬT TỐN Ví dụ 1: Mợt hình A được ghép từ mợt hình chữ nhật với chiều rợng là 2a, chiều dài là b và mợt hình bán nguyệt bán kính a như hình b 2a a
  79. 1. Xác định bài tốn • INPUT Các hệ số b và a • OUTPUT Diện tích S của hình A 2. Mơ tả thuật tốn Bước1 : xác định hệ số b, a; Bước 2 : Tính S1 ← 2ab; a2 Bước 3 : Tính S2 ← ; 2 Bước 4 : S ← S1 + S2 Bước 5 : Kết thúc.
  80. Ví dụ 2: Tính tởng của 100 số tự nhiên đầu tiên 1. Xác định bài tốn • INPUT Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên: 1, 2, , 100 • OUTPUT Giá trị của tổng 1+2+ +100
  81. 2. Mơ tả thuật tốn Bước1 : SUM ← 0; i ← 0; Bước 2 : i ← i + 1; Bước 3 : Nếu i ≤ 100, thì SUM ← SUM + i và quay lại bước 2 ; Bước 4 : Thơng báo kết quả và kết thúc bài tốn.
  82. Ví dụ 3: Đởi giá trị của hai biến x và y 1. Xác định bài tốn • INPUT Hai biến x và y cĩ giá trị tương ứng là a và b • OUTPUT Hai biến x và y cĩ giá trị tương ứng là b và a 2. Mơ tả thuật tốn Bước1 : z ← x; Bước 2 : x ← y; Bước 3 : y ← z;
  83. Ví dụ 4: Cho hai số thực a và b. Hãy cho biết kết quả so sánh hai số đĩ dưới dạng “a lớn hơn b”, “a nhỏ hơn b”, “a bằng b”, 1. Xác định bài tốn • INPUT Hai số thực a và b • OUTPUT Kết quả so sánh 2. Mơ tả thuật tốn Bước1 : Nếu a > b, kết quả là “a lớn hơn b”; Bước 2 : Nếu a < b, kết quả là “a nhỏ hơn b”; ngược lại là “a bằng b”; Bước 3 : Kết thúc thuật tốn;
  84. Ví dụ 5: Tìm số lớn nhất trong dãy số A các số a1, a2, ,an Quả này mới lớn TìmỒ ! Quảra quả Quả này nhất ? lớnnày nhất lớn rồi lớn nhất hơn MAX
  85. 1. Xác định bài tốn • INPUT dãy số A các số a1, a2, ,an (n≥1) • OUTPUT Giá trị MAX = max{a1, a2, ,an} 2. Mơ tả thuật tốn Bước1 : MAX ← a1; i ← 1; Bước 2 : i ← i + 1; Bước 3 : Nếu i > n, thì chuyển đến bước 5; Bước 4 : Nếu ai > MAX, MAX ← ai, Quay lại bước 2; Bước 5 : Kết thúc thuật tốn;
  86. MEMORIZE 1. Xác định bài tốn là việc xác định các điều kiện ban đầu (thơng tin vào – INPUT) và các kết quả cần thu được (thơng tin ra – OUTPUT). 2. Giải bài tốn trên máy tính là đưa cho máy tính dãy hữu hạn các thao tác đơn giản (thuật tốn) mà nĩ cĩ thể thực hiện được để cho ta kết quả. 3. Quá trính giải một bài tốn trên máy tính gồm các bước: xác định bài tốn; mơ tả thuật tốn; viết chương trình. 4. Thuật tốn là dãu hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để nhận được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước.
  87. DẶN DỊ 1. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 _ trang 45 _ sách giáo khoa .
  88. Thực hiện tháng 8 năm 2009
  89. Bài6 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Thời gian 2 tiết
  90. HOẠT ĐỘNG PHỤ THUỘC VÀO ĐIỀU KIỆN Sách giáo khoa trang 46_phần 1, em hãy đọc các ví dụ và cho biết “Những hoạt động chỉ được thực hiện khi nào? • Những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra. • Điều kiện thường là một sự kiện được mơ tả sau từ “nếu”
  91. TÍNH ĐÚNG HOẶC SAI CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN Điều kiện Kiểm tra Kết quả Hoạt động tiếp theo Trời mưa? Long nhìn ra ngồi Đúng Long ở nhà (khơng trời và thấy trời mưa đi đá bĩng) Em bị ốm? Buổi sáng thức dậy, Sai Em tập thể dục em thấy mình hồn buổi sáng như tồn khoẻ mạnh thường lệ •Khi kết quả kiểm tra là đúng, ta nĩi điều kiện được thoả mãn, cịn khi kết quả kiểm tra sai, ta nĩi điều kiện khơng thoả mãn
  92. ĐIỀU KIỆN VÀ PHÉP SO SÁNH Phép so sánh thường được sử dụng như thế nào? * Dùng để biểu diễn các điều kiện Phép so sánh cho kết quả như thế nào? •Kết quả Đúng khi điều kiện được thoả mãn • Ngược lại, điều kiện khơng được thoả mãn
  93. Ví dụ 1: Chương trình in ra màn hình cĩ giá trị lớn hơn trong số hai giá trị của các biến a và b. Khi đĩ giá trị của biến a hoặc b được in ra phụ thuộc vào phép so sánh a > b là đúng hay sai. Nếu a>b, in giá trị của biến a ra màn hình; ngược lại, in giá trị của biến b ra màn hình
  94. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH Trong ngơn ngữ lập trình, cấu trúc rẽ nhánh được thể hiện bằng bao nhiêu dạng̀̀ ? Kể ra? Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
  95. SƠ ĐỒ KHỐI CẤU TRÚC RẼ NHÁNH DẠNG THIẾU Đúng Điều kiện Câu lệnh Sai Lưu ý: sau then chỉ cĩ 1 lệnh chương trình.
  96. Ví dụ 2: Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung như sau: nếu mua sách với tởng số tiền ít nhất là 100.000 đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tởng số tiền phải thanh tốn. Hãy mơ tả hoạt động tính tiền cho khách. • Bước 1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã thuật tốn mua sách. • Bước 2: nếu T>100000, số tiền phải thanh tốn là 70% x T. • Bước 3: in hố đơn
  97. SƠ ĐỒ KHỐI CẤU TRÚC RẼ NHÁNH DẠNG ĐỦ Sai Điều kiện Đúng Câu lệnh 1 Câu lệnh 2 Lưu ý: sau then và sau else chỉ cĩ 1 lệnh chương trình.
  98. Ví dụ 3: Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung như sau: nếu mua sách với tởng số tiền ít nhất là 100.000 đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tởng số tiền phải thanh tốn. Nếu mua sách với tởng số tiền khơng đến 100.000 đồng. , khách hàng sẽ được giảm 10% tởng số tiền phải thanh tốn. Hãy mơ tả hoạt động tính tiền cho khách. • Bước 1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã thuật tốn mua sách. • Bước 2: nếu T>100000, số tiền phải thanh tốn là 70% x T; Ngược lại, số tiền phải thanh tốn là 30% x T. • Bước 3: in hố đơn
  99. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Trong ngơn ngữ lập trình, các cấu trúc rẽ nhánh được thể hiện bằng câu lệnh gì? Câu lệnh điều kiện
  100. CÂU LỆNH IF – THEN (DẠNG THIẾU) Hãy nêu dạng câu lệnh của cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu? If then ; điều kiện:là biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic. câu lệnh: là một lệnh nào đĩ của Pascal Hãy trình bày ý nghĩa các câu lệnh của cấu trúc dạng thiếu? • Khi gặp câu lệnh điều kiện này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khố then. Ngược lại, câu lệnh đĩ bị bỏ qua
  101. Ví dụ 4: giả sử cần in số a ra màn hình nếu a > b If a > b then write (a); Ví dụ 5: Chương trình yêu cầu người dùng nhập một số hợp lệ, chẳng hạn khơng lớn hơn 5, từ bàn phím. Chương trình đọc số, kiểm tra tính hợp lệ và thơng báo nếu khơng hợp lệ. • Bước 1: Nhập số a; thuật tốn • Bước 2: nếu a > 5 thì thơng báo lỗi readln(a); If a > 5 then write(‘So da nhap khong hop le.’);
  102. CÂU LỆNH IF – THEN – ELSE (DẠNG ĐỦ) Hãy nêu dạng câu lệnh của cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ? If then else ; điều kiện:là biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic. câu lệnh 1, câu lệnh 2 : là một lệnh nào đĩ của Pascal Hãy trình bày ý nghĩa các câu lệnh của cấu trúc dạng đủ? • Khi gặp câu lệnh điều kiện này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khố then. • Trong trường hợp ngược lại, câu lệnh 2 sẽ thực hiện
  103. Ví dụ 6: Chương trình viết kết quả của a chia cho b, với a và b là hai số bất kì. Phép tính chỉ thực hiện được khi b ≠ 0. Chương trình cần kiểm tra giá trị của b. Nếu b ≠ 0 thì thực hiện phép chia. Nếu b = 0 sẽ thơng báo lỡi. Nếu b ≠ 0 thì tính kết quả thuật tốn ngược lại thì thơng báo lỗi If b<>0 then x:=a/b else write(‘mau so bang 0, khong chia duoc’);
  104. MEMORIZE 1. Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện các hoạt động khác nhau tuỳ theo một điều kiện cụ thể cĩ được thoả mãn hay khơng. 2. Cấu trúc rẽ nhánh cĩ hai dạng: dạng thiếu và dạng đủ. 3. Trong lập trình, điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh thường được biểu diễn bằng các phép so sánh. 4. Mọi ngơn ngữ lập trình đều cĩ câu lệnh điều kiện để thể hiện các cấu trúc rẽ nhánh.
  105. DẶN DỊ 1. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 _ trang 51 _ sách giáo khoa .
  106. Thực hiện tháng 8 năm 2009
  107. Bài7 CÂU LỆNH LẶP Thời gian 2 tiết
  108. CÁC CƠNG VIỆC PHẢI THỰC HIỆN NHIỀU LẦN Hãy quan sát các ảnh sau MỗiĐiHọcĐánh họcngày cho răng mỗi đếntắm mỗingày khim ngàyợt thuợclầnmợt hai làlần lầncơngbàil à lcơnglàà cơng cơngviệc việc lviệcviệcặp lặplại llặpặp lạivới lại lạivới sốvớivới lầnsốsốnh lần lầnất nhkhơngnhđịnhấtất và địnhthểđịnhbiết vàxácvàtrước biếtđịnhbiết . trướctrướcđược
  109. CÁC CƠNG VIỆC PHẢI THỰC HIỆN NHIỀU LẦN Trong cuợc sống hằng ngày, nhiều hoạt đợng được lặp đi lặp lại nhiều lần. Cĩ những hoạt đợng mà chúng ta thường thực hiện lặp lại với mợt số lần nhất định và biết trước, chẳng hạn đánh răng mỗi ngày hai lần, mỗi ngày tắm mợt lần, Chúng ta cịn lặp lại cơng việc với số lần khơng thể xác định được: học cho đến khi thuợc bài,nhặt từng cọng rau cho đến khi xong, Khi viết chương trình máy tính cũng vậy. Để chỉ dẫn cho máy thực hiện đúng cơng việc, trong nhiều trường hợp ta cũng cần phải viết lặp lại nhiều câu lệnh thực hiện mợt phép tính nhất định.
  110. CÂU LỆNH LẶP_MỘT LỆNH THAY CHO NHIỀU LỆNH Ví dụ 1. Giả sử ta cần vẽ ba hình vuơng cĩ cạnh 1 đơn vị như hình 33. Mỗi hình vuơng là ảnh dịch chuyển của hình bên trái nĩ mợt khoảng cách 2 đơn vị. Do đĩ, ta chỉ cần lặp lại thao tác vẽ hình vuơng ba lần. Hình 33
  111. 1 2 2 •Việc vẽ hình cĩ thể thực hiện được bằng thuật tốn sau đây: Bước 1. Vẽ hình vuơng ( vẽ liên tiếp bốn cạnh và trở về đỉnh ban đầu). Bước 2. Nếu số hình vuơng đã vẻ được ít hơn 3, di chuyển bút vẻ về bên phải hai đơn vị và trở lại bước 1; ngược lại kết thúc thuật tốn.
  112. CÂU LỆNH LẶP_MỘT LỆNH THAY CHO NHIỀU LỆNH Riêng bài tốn vẽ mợt hình vuơng (hình 34), thao tác chính là vẽ bốn cạnh bằng nhau, hãy lập lại bốn lần thao tác vẽ mợt đoạn thẳng. Sau mỗi lần vẽ đoạn thẳng, thước kẻ được quay mợt gĩc 90 sang phải tại vị trí của bút vẽ. Hình 34
  113. Thuật tốn sau đây sẽ mơ tả các bước để vẽ hình vuơng: Bước1. K 0 ( là số đoạn thẳng đã vẽ được) Bước2. K K+1. Vẽ đoạn thẳng 1 đơn vị độ dài và quay thước 900 sang phải. Bước3. Nếu K < 4 thì trở lại bước2; Ngược lại, kết thúc thuật tốn.
  114. CÂU LỆNH LẶP_MỘT LỆNH THAY CHO NHIỀU LỆNH Ví dụ2 . Giả sử cần tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên, tức là tính: S= 1+2+3+ +100. Thuật tốn sau đây sẽ mơ tả việc thực hiện lặp lại phép cộng 100 lần: Bước1. SUM 0; i 0. Bước2. I i+1. Bước3. Nếu i ≤ 100, thì SUM SUM + i và quay lại bước2 . Bước4. Thơng báo kết quả và kết thúc thuật tốn.
  115. CẤU TRÚC DẠNG LẶP TIẾN Hãy nêu cấu trúc dạng lặp tiến? For := to do ; Biến đếm: biến kiểu nguyên, kí tự Giá trị đầu, giá trị cuối là biểu thức cùng kiểu với biến đếm. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối. Câu lệnh: Khơng được làm thay đởi giá trị biến đếm, Nếu cĩ nhiều hơn một lệnh thì phải đặt trong cặp từ khố Begin end; Ví dụ S:=1; FOR i:=2 TO 100 DO S:=S+1/i;
  116. SƠ ĐỒ KHỐI Biến đếm:=giá trị đầu Sai Biến đếm<=giá trị cuối Quan sát sơ đồ khối, hãy cho biết sự Đúng thực hiện của máy? Lệnh cần lặp biến đếm tăng 1 • Bước 1: tính giá trị đầu, gán cho biến đếm. • Bước 2: Nếu biến đếm <= giá trị cuối thì: • thực hiện lệnh cần lặp. • tăng biến đếm 1 đơn vị, quay lại bước 2
  117. CẤU TRÚC DẠNG LẶP TIẾN Chương trình sau sẽ in ra màn hình số lần lặp Program lap; Uses crt; Var i: integer; Begin For i:= 1 to 10 do Writeln (‘Day la lan lap thu ’,i); Readln end.
  118. CẤU TRÚC DẠNG LẶP TIẾN Để in mợt chữ “O” trên màn hình, ta cĩ thể sử dụng lệnh Program lap; Uses crt; Var i: integer; Begin For i:= 1 to 20 do begin Writeln (‘O’); delay(100) end; Readln end.
  119. CẤU TRÚC DẠNG LẶP LÙI Hãy nêu cấu trúc dạng lặp lùi? for := downto do ; Biến đếm: biến kiểu nguyên, kí tự Giá trị đầu, giá trị cuối là biểu thức cùng kiểu với biến đếm. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối. Ví dụ S:=1; FOR i:=100 DOWNTO 2 DO S:=S+1/i;
  120. SƠ ĐỒ KHỐI Biến đếm:=giá trị đầu Sai Biến đếm>=giá trị cuối Quan sát sơ đồ khối, hãy cho Đúng biết sự thực hiện của máy? Lệnh cần lặp biến đếm giảm 1 • Bước 1: tính giá trị đầu, gán cho biến đếm. • Bước 2: Nếu biến đếm >= giá trị cuối thì: • thực hiện lệnh cần lặp. • giảm biến đếm 1 đơn vị, quay lại bước 2
  121. Lưu ý: + Biến đếm là biến đơn, cĩ kiểu nguyên hoặc kí tự. For i:=1 to 10 do write(i); For i:=‘a’ to ‘z’ do write(i); + Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức cĩ cùng kiểu với biến đếm. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối. For i:= 100 to 200 do write(i); + Giá trị của biến đếm được điều chỉnh tự động, vì vậy câu lệnh viết sau DO khơng được thay đổi giá trị biến đếm
  122. TÍNH TỞNG BẰNG CÂU LỆNH LẶP Viết chương trình tính tổng S=1+2+3+4+5 Program Tinh_tong; Uses crt; Var i: integer; S: longint; Begin S:=0; For i:= 1 to 5 do S:= S + 1; Writeln (‘Tong cua S = ’,s); Readln end.
  123. TÍNH TỞNG BẰNG CÂU LỆNH LẶP Viết chương trình tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím Program Tinh_tong; Uses crt; Var N, i: integer; S: longint; Begin write(‘Nhap so N = ‘); readln(N); S:=0; For i:= 1 to N do S:= S + i; Writeln (‘Tong cua S = ’,N,’ So tu nhien dau tien S = ‘,S); Readln end.
  124. TÍNH TÍCH BẰNG CÂU LỆNH LẶP Ta kí hiệu N! là tích N số tự nhiên đầu tiên: N! = 1.2.3 N - Viết chương trình tính N! với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím. Program Tính_Giai_thua; Uses crt; Var i, N: integer; P: longint; Begin write (‘Nhap N = ‘); readln (N); P:= 1; For i:= 1 to N do P:= P*i; Writeln (N,’! = ’,P); Readln end.
  125. Em hãy viết chương trình tính tổng các số nguyên liên tiếp từ n đến m với n,m là các số nguyên dương nhập vào từ bàn phím Program tinh_tong; Uses crt; Var m, n, i: integer; S: longint; Begin write (‘Nhap n = ‘); readln ( n); write (‘Nhap m=‘); readln ( m); S:=0; For i:= n to m do S:= S + n; Writeln (‘Tong cua S = ’,s); Readln end.
  126. MEMORIZE 1. Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một vài hoạt động nào đĩ cho đến khi một điều kiện nào đĩ được thoả mãn. 2. Mọi ngơn ngữ lập trình đều cĩ các câu lệnh lặp để thể hiện cấu trúc lặp. 3. Ngơn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước bằng câu lệnh For do
  127. Thực hiện tháng 01 năm 2009
  128. Bài8 LẶP VỚI SỚ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC Thời gian 2 tiết
  129. CÁC HOẠT ĐỘNG LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC Hãy đọc ví dụ 1 _ sách giáo khoa _ trang 67
  130. CÁC HOẠT ĐỘNG LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên đầu tiên (n= 1, 2, 3, ), ta sẽ được các kết quả T1=1, T2=1 + 2, T3=1 + 2 + 3, tăng dần. Cần cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên để ta nhận được tởng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000?
  131. CÁC HOẠT ĐỘNG LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC THUẬT TỐN * Bước 1: S ← 0; n ← 0; {Khởi tạo S và n} * Bước 2: Nếu S ≤ 1000, n ← n + 1; ngược lại, chuyển đến bước 4; * Bước 3: S ← S + n và quay lại bước 2; * Bước 4: In kết quả: S và n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000. kết thúc thuật tốn Nhận xét thuật tốn. Từ bước 2 đến bước 3 được lặp lại nhiều lần nếu điều kiện S ≤ 1000 chưa được thoả mãn và chỉ dừng khi điều kiện đĩ sai.
  132. CÂU LỆNH WHILE - DO Hãy nêu cấu trúc lặp với câu lệnh while - do? While do ; Điều kiện: biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic Câu lệnh: là mơt câu lệnh trong Pascal
  133. SƠ ĐỒ KHỐI Sai Điều kiện Đúng Quan sát sơ đồ khối, hãy Câu lệnh cho biết sự thực hiện của máy? • Bước 1: tính giá trị của . • Bước 2: Nếu cĩ giá trị đúng thì: • thực hiện lệnh cần lặp. • quay lại bước 1. Chừng nào điều kiện cịn đúng thì câu lệnh cịn thực hiện.
  134. EXAMPLE 1 Với giá trị nào của n thì 1/n 0) càng lớn thì 1/n càng nhỏ, nhưng luơn luơn lớn hơn 0
  135. Quan sát chương trình * Lần lượt thay điều kiện sai_so bằng các giá trị 0.005; 0.002; 0.001, ta nhận các kết quả khác nhau.
  136. EXAMPLE 2 Viết chương trình tính tởng T. S=1 + 2 + 3 + + n • Cần cộng bao nhiêu số tự nhiên để ta nhận được tởng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000. • Tính tởng S
  137. Quan sát chương trình
  138. EXAMPLE 3 Viết chương trình tính tởng T. 1 1 1 T =1+ + + + 2 3 100 Yêu cầu: Viết chương trình theo hai dạng cấu trúc: for do while do
  139. Quan sát chương trình
  140. Quan sát chương trình
  141. LẶP VƠ HẠN LẦN _ LỖI LẬP TRÌNH CẦN TRÁNH Quan sát đoạn chương trình sau: Vịng lặp vơ tận Yêu cầu: * Hãy cho biết chương trình trên sẽ lặp lại như thế nào?
  142. MEMORIZE 1. Cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước. While do ; 2. Khi thực hiện vịng lặp, điều kiện trong câu lệnh phải được thay đổi để sớm hay muộn giá trị của điều kiện được chuyển từ đúng sang sai, thì chương trình sẽ khơng “rơi” vào “vịng lặp vơ tận”
  143. Thực hiện tháng 01 năm 2009
  144. Bài9 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỚ Thời gian 2 tiết
  145. DÃY SỐ VÀ BIẾN MẢNG Ví dụ 1: giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong một lớp và sau đĩ in ra màn hình điểm số cao nhất. Đọc sách giáo khoa _ trang 75
  146. Ví dụ 2: Nhập vào nhiệt độ (trung bình) của mỗi ngày trong tuần, 1. Tính và đưa ra màn hình nhiệt độ trung bình của tuần. 2. Số lượng ngày trong tuần cĩ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình của tuần. 1. Xác định Input, Output 2. Viết chương trình bài tốn trên? • Input: t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7. • Output: tb, dem.
  147. Khi N lớn thì chương trình cĩ những hạn chế nào?
  148. Những hạn chế: ❑ Phải khai báo quá nhiều biến. ❑ Chương trình tính tốn phải viết khá dài Khắc phục những hạn chế: ❑ Ghép chung 7 biến trên thành một dãy. ❑ Đặt chung 1 tên và đặt cho một phần tử một chỉ số. Sử dụng: KIỂU DỮ LIỆU MẢNG
  149. KHÁI NIỆM DỮ LIỆU KIỂU MẢNG Em hiểu như thế nào là dữ liệu kiểu mảng ? ❑ Là một tập hợp hữu hạn các phần tử cĩ thứ tự, cĩ cùng kiểu dữ liệu. ❑ Mảng được đặt tên và mỗi phần tử mang một chỉ số.
  150. Ví dụ: A 17 20 24 10 16 22 18 1 2 3 4 5 6 7 Trong đĩ ❑ Tên mảng : A ❑ Số phần tử của mảng: 7. ❑ Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu nguyên ❑ Khi tham chiếu đến phần tử thứ i - ta viết A[i]. A[6] = 22.
  151. KHAI BÁO MẢNG TRONG PASCAL Cấu trúc khai báo kiểu mảng trong Pascal? Var : array[ ] of ; Chỉ số đầu, chỉ số cuối: là các hằng hoặc biểu thức nguyên. Chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối Giữa hai chỉ số là dấu Kiểu phần tử: kiểu của các phần tử mảng Ví dụ: Var nhietdo : array[1 366] of integer;
  152. Ví dụ 1: giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong một lớp và sau đĩ in ra màn hình điểm số cao nhất. (khai báo biến mảng) Đọc sách giáo khoa _ trang 76, 77
  153. Ví dụ 2: Nhập vào nhiệt độ (trung bình) của mỗi ngày trong tuần, 1. Tính và đưa ra màn hình nhiệt độ trung bình của tuần. 2. Số lượng ngày trong tuần cĩ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình của tuần.
  154. Khai báo dữ liệu kiểu mảng Nhập dữ liệu kiểu mảng Tính tởng Đếm số phần tử thỏa mãn điều kiện
  155. ❖Khai báo dữ liệu kiểu mảng
  156. ❖Nhập mảng tính tổng: ❖Đếm số phần tử thỏa mãn điều kiện
  157. Quan sát chương trình chạy và các kết quả như sau
  158. TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA DÃY SỐ Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in ra màn hình số lớn nhất. N cũng được nhập từ bàn phím.
  159. Quan sát chương trình
  160. TÌM GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA DÃY SỐ Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in ra màn hình số nhỏ nhất. N cũng được nhập từ bàn phím.
  161. Quan sát chương trình
  162. Lưu ý Kích thức của mảng phải được khai báo bằng một con số cụ thể
  163. MEMORIZE 1. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp hữu hạn các phần tử cĩ thứ tự và mọi phần tử đều cĩ cùng một kiểu dữ liệu. 2. Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính tốn với các giá trị của một phần tử trong biến mảng được thực hiện thơng qua chỉ số tương ứng của phần tử đĩ. 3. Sử dụng các biến mảng và câu lệnh lặp giúp cho việc viết chương trình được ngắn gọn và dể dàng hơn.
  164. Thực hiện tháng 01 năm 2009
  165. Bài thực hành 1 LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL Thời gian 1 tiết
  166. EXERCISE 1 Làm quen với việc khởi động và thốt khỏi Turbo Pascal. Em hãy thực hiện các nội dung sau: • Khởi động Turbo Pascal. • Quan sát màn hình của Turbo Pascal. • Nhận biết các thành phần trên màn hình Turbo Pascal. • Thao tác với thanh bảng chọn. • Thốt khỏi Turbo Pascal
  167. SUPPLEMENT KNOWLEDGE KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH TURBO PASCAL 1. Chạy chương trình Turbo Pascal trên mơi trường MS_DOS Trên màn hình desktop, chọn My Computer, chọn ổ đĩa C:, chọn thư mục TP, chọn thư mục BIN, double click vào biểu tượng Trên màn hình desktop, double click vào biểu tượng 2. Chạy chương trình Turbo Pascal trên mơi trường WINDOWS Trên màn hình desktop, chọn My Computer, chọn ổ đĩa C:, chọn thư mục TP, chọn thư mục BIN, double click vào biểu tượng Trên màn hình desktop, double click vào biểu tượng
  168. MÀN HÌNH LÀM VIỆC CỦA TURBO PASCAL Thanh menu (thanh bảng chọn) Tên File chương trình Con trỏ soạn thảo Vùng soạn thảo Dịng Cột Dịng hướng dẫn các phím chức năng
  169. MENU BAR * Nhấn phím F10 để mở bảng chọn * Sử dụng các phím Di chuyển sang trái giữa Di chuyển sang phải giữa các bảng chọn các bảng chọn
  170. MENU BAR * Nhấn ENTER để mở bảng chọn * Nhấn tổ hợp phím Alt+F để mở bảng chọn
  171. * Nhấn tổ hợp phím Alt+E để mở bảng chọn * Nhấn tổ hợp phím Alt+S để mở bảng chọn
  172. * Nhấn tổ hợp phím Alt+R để mở bảng chọn * Nhấn tổ hợp phím Alt+C để mở bảng chọn
  173. * Nhấn tổ hợp phím Alt+D để mở bảng chọn * Nhấn tổ hợp phím Alt+T để mở bảng chọn
  174. * Nhấn tổ hợp phím Alt+O để mở bảng chọn * Nhấn tổ hợp phím Alt+W để mở bảng chọn
  175. * Nhấn tổ hợp phím Alt+H để mở bảng chọn * Sử dụng các phím Di chuyển lên giữa các Di chuyển xuống giữa các lệnh trong một bảng chọn lệnh trong một bảng chọn
  176. THỐT KHỎI TURBO PASCAL * Nhấn tổ hợp phím Alt+F để mở bảng chọn Click chọn * Nhấn tổ hợp phím Alt+X để thốt chương trình
  177. EXERCISE 2 Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản. Em hãy thực hiện các nội dung sau: • Khởi động Turbo Pascal. • Gõ các dịng lệnh vào màn hình soạn thảocủa Turbo Pascal. • Lưu chương trình. • Dịch chương trình. • Chạy chương trình
  178. SUPPLEMENT KNOWLEDGE * Nội dung chương trình • Gõ đúng và khơng để sĩt dấu nháy đơn, dấu chấm phẩy và dấu chấm. • Nhấn ENTER để xuống dịng mới. • Nhấn phím DELETE hoặc BACKSPACE để xĩa. • uses crt : khai báo thư viện crt. • clrscr: xĩa màn hình kết quả sau khi đã khai báo thư viện crt
  179. LƯU CHƯƠNG TRÌNH * Nhấn phím F2 hoặc chọn FILE → Save Nhập tên chương trình Click chọn
  180. DỊCH CHƯƠNG TRÌNH * Nhấn tổ hợp phím ALT+F9 * Hoặc nhấn tổ hợp phím ALT+C, chọn lệnh Compile * Nhấn phím bất kì để đĩng hộp thoại
  181. CHẠY CHƯƠNG TRÌNH * Nhấn tổ hợp phím Crt+F9 * Nhấn phím bất kì để quay về màn hình soạn thảo
  182. EXERCISE 3 Chỉnh sửa chương trình và nhận biết một số lỡi. Em hãy thực hiện các nội dung sau: • Xĩa lệnh begin • Xĩa dấu chấm sau chữ end
  183. * Xĩa dịng lệnh begin * Xĩa dấu chấm sau lệnh end
  184. * Xĩa dấu chấm phẩy sau dịng lệnh
  185. MEMORIZE • Lệnh writeln in thơng tin ra màn hình và đưa con trỏ xuống đầu dịng tiếp theo. • Lệnh write in thơng tin ra màn hình nhưng khơng đưa con trỏ xuống đầu dịng tiếp theo.
  186. DẶN DỊ 1. Đọc phần đọc thêm _ trang 19 _ sách giáo khoa . 2. Xem trước §3 _ trang 20 _ sách giáo khoa .
  187. Thực hiện tháng 10 năm 2008
  188. Bài thực hành 2 VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN Thời gian 1 tiết
  189. EXERCISE 1A Viết các biểu thức tốn học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal 15x4 -30 +12 (10 + 2)2 (3 +1) 10 + 5 18 − 3 +1 5 +1 (10 + 2)2 − 24 (3 +1)
  190. EXERCISE 1B Quan sát hình , hãy thực hiện các cơng việc sau: Thực hiện: 1. Khởi động Turbo Pascal và gõ chương trình sau để tính các biểu thức như trong hình. 2. Lưu chương trình với tên CT2.pas. Dịch, chạy chương trình và kiểm tra kết quả nhận được trên màn hình
  191. EXERCISE 2 Quan sát hình , hãy thực hiện các cơng việc sau:
  192. Thực hiện: 1. Mở file mới với tên CT3.pas 2. Gõ chương trình như theo hình. 3. Dịch và chạy chương trình. Quan sát các kết quả nhận được và cho nhận xét về các kết quả đĩ. 4. Thêm các câu lệnh delay(5000) vào sau mỗi câu lệnh writeln trong chương trình trên. Dịch và chạy chương trình. Quan sát chương trình tạm dừng 5 giây sau khi in từng kết quả trên màn hình. 5. Thêm câu lệnh readln vào chương trình trước từ khĩa end. Dịch và chạy chương trình. Quan sát kết quả hoạt động của chương trình. Nhấn phím Enter để tiếp tục.
  193. EXERCISE 3 Quan sát hình , hãy thực hiện các cơng việc sau: Thực hiện: 1. Mở file CT2.pas 2. Sửa ba lệnh cuối trước từ khĩa end thành như hình. 3. Dịch và chạy lại chương trình. 4. Quan sát kết quả trên màn hình và rút ra nhận xét.
  194. MEMORIZE • Delay(x) tạm ngừng chương trình trong vịng x phần nghìn giây, sau đĩ tự động tiếp tục chạy. • Read hoặc Readln tạm ngừng chương trình cho đến khi người dùng nhấn phím Enter. • Câu lệnh writeln( :n:m) được dùng để điều khiển cách in các số thực trên màn hình, trong đĩ giá trị thực là số hay biểu thức số thực; n là số tự nhiên quy định độ rộng in số và m là số tự nhiên quy định số chữ số thập phân
  195. DẶN DỊ 1. Đọc phần đọc thêm _ trang 19 _ sách giáo khoa . 2. Xem trước §3 _ trang 20 _ sách giáo khoa .
  196. Thực hiện tháng 10 năm 2008
  197. Bài thực hành 3 KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN Thời gian 2 tiết
  198. EXERCISE 1 Một cửa hàng cung cấp dịch vụ bán hàng thanh tốn tại nhà. Khách hàng chỉ cần đăng kí số lượng mặt hàng cần mua, nhân viên của hàng sẽ trả hàng và nhận tiến thanh tốn tại nhà khách hàng. Ngồi trị giá hàng hĩa, khách hàng cịn phải trả thêm phí dịch vụ. Hãy viết chương trình Pascal để tính tiền thanh tốn trong trường hợp khách hàng chỉ mua một mặt hàng duy nhất. Cơng thức gợi ý Tiền thanh tốn = Đơn giá x số lượng + phí dịch vụ
  199. Thực hiện: 1. Khởi động Pascal. Gõ chương trình sau và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình
  200. Thực hiện: 1. Lưu chương trình với tên TINHTIEN.PAS. 2. Dịch và chỉnh sửa các lỗi gõ, nếu cĩ. 3. Chạy chương trình với các bộ dữ liệu (đơn giá và số lượng) như sau (1000, 20), (3500, 200), (18500, 123). Kiểm tra tính đúng các kết quả in ra. 4. Chạy chương trình với bộ dữ liệu (1, 35000). Quan sát kết quả nhận được. Hãy thử đốn lí do tại sao chương trình cho kết quả sai.
  201. EXERCISE 2 Thử viết chương trình nhập các số nguyên x và y, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đĩ hốn đởi các giá trị của x và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y
  202. Quan sát chương trình sau:
  203. MEMORIZE • Cú pháp khai báo biến trong Pascal Var : ; • Cú pháp lệnh gán trong Pascal := ; • Lệnh read( ) hay readln( ): sau khi nhập dữ liệu cần nhấn phím enter để xác nhận. • Nội dung chú thích nằm trong cặp dấu { và } được bỏ qua khi dịch chương trình.
  204. DẶN DỊ 1. Xem trước §5 _ trang 37 _ sách giáo khoa .
  205. Thực hiện tháng 10 năm 2008
  206. Bài thực hành 4 SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF THEN Thời gian 2 tiết
  207. EXERCISE 1 Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đĩ ra màn hình theo thứ tự khơng giảm.
  208. Thực hiện: 1. Khởi động Pascal. Gõ chương trình sau và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình
  209. Thực hiện: • Lưu chương trình với tên SAP_XEP.PAS. • Dịch và chỉnh sửa các lỗi gõ, nếu cĩ. (Alt+F9) • Chạy chương trình với các bộ dữ liệu (12,53); (65,20) để thử chương trình. (Ctrl+F9)
  210. EXERCISE 2 Viết chương trình nhập chiều cao của hai bạn Long và Trang.
  211. Thực hiện: 1. Khởi động Pascal. Gõ chương trình sau và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình
  212. Thực hiện: • Lưu chương trình với tên AICAOHON.PAS. • Dịch và chỉnh sửa các lỗi gõ, nếu cĩ. (Alt+F9) • Chạy chương trình với các bộ dữ liệu (1.5,1.6); (1.6,1.5); (1.6,1.6) để thử chương trình. (Ctrl+F9) • Quan sát các kết quả nhận được và nhận xét. • Hãy tìm chỗ chưa đúng trong chương trình. • Sửa lại chương trình để cĩ kết quả đúng.
  213. EXERCISE 2 Quan sát hình sau, em hãy cho biết ý nghĩa của đoạn chương trình này
  214. EXERCISE 3 Viết chương trình nhập ba số dương a, b và c từ bàn phím. Kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đĩ cĩ thể là độ dài các cạnh một tam giác hay khơng?
  215. Thực hiện: 1. Khởi động Pascal. Gõ chương trình sau và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình
  216. Thực hiện: 1. Lưu chương trình với tên BACANHTAMGIAC.PAS. 2. Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình. 3. Dịch và chạy chương trình với các số tùy ý, quan sát kết quả trên màn hình.
  217. MEMORIZE • Câu lệnh điều kiện dạng thiếu If then ; • Câu lệnh điều kiện dạng đủ If then else ; • Từ khĩa AND để kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức hợp. Giá trị của phép so sánh này là đúng khi và chỉ khi tất cả các phép so sánh đơn giản đều đúng. Ngược lại, nĩ cĩ giá trị sai. • Từ khĩa OR để kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản. Giá trị của phép so sánh này chỉ sai khi và chỉ khi tất cả các phép so sánh thành phần đều sai. Ngược lại, nĩ cĩ giá trị đúng.
  218. Thực hiện tháng 10 năm 2008
  219. Bài thực hành 5 SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR DO Thời gian 2 tiết
  220. EXERCISE 1 Viết chương trình in ra màn hình bảng nhân của một số từ 1 đến 9, số được nhập từ bàn phím và dừng màn hình để cĩ thể quan sát kết quả.