Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 13, Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình (Tiếp theo) - Trần Thị Bích Vi

ppt 20 trang phanha23b 26/03/2022 3000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 13, Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình (Tiếp theo) - Trần Thị Bích Vi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_8_tiet_13_bai_4_su_dung_bien_trong_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 13, Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình (Tiếp theo) - Trần Thị Bích Vi

  1. THỨ 3 NGÀY 17/10/2017 LỚP 8A TIẾT 2
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Bài tập : - Viết cú pháp khai báo biến? - Khai báo các biến A, B có kiểu số nguyên,; biến ĐTB kiểu số thực; biến hoten kiểu xâu kí tự? Đáp án: Var : ; 3
  3. TIẾT 13 BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH(tt)
  4. Nội Dung Bài Học 1 Biến là công cụ trong lập trình 2 Khai báo biến 3 Sử dụng biến trong chương trình 4 Hằng
  5. 3. Sử dụng biến trong chương trình - Các thao tác có thể thực hiện với các biến trong chương trình: ❑ Gán giá trị cho biến ❑ Tính toán với giá trị của biến 6
  6. 3. Sử dụng biến trong chương trình Sử dụng lệnh gán Sử dụng câu lệnh nhập
  7. 3. Sử dụng biến trong chương trình Tính toán với giá trị của biến Thực hiện tính toán các biểu thức chứa biến tương tự như các biểu thức số cụ thể.
  8. 3. Sử dụng biến trong chương trình Câu lệnh gán có dạng: Tên biến Biểu thức cần gán giá trị cho biến; Trong đó: Dấu Biểu thị phép gán; Ví dụ: x -a/b Biến x nhận giá trị -a/b x y Biến x được gán giá trị của biến y i i + 1 Biến i được gán giá trị hiện tại của i cộng thêm 1 đơn vị
  9. 3. Sử dụng biến trong chương trình - Kí hiệu phép gán trong Pascal là dấu := - Cú pháp: := ; Ví dụ: Lệnh Ý nghĩa 1) Y:= 1; 2) X:=Y; 3) X:=X+1; 4)X:=(a+b)/2 ;
  10. Bài tập vận dụng Chương trình nhập vào chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là 2 số nguyên. Tính và in ra màn hình chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó.(Cho d = 5, r = 3) Readln(d, r); 11
  11. 3. Sử dụng biến trong chương trình Ví dụ: Nhập vào bán kính hình tròn: Read( ); Readln(ban_kinh); Readln( ); Lưu ý: ❑ Gán giá trị cho biến trong phần thân chương trình. ❑ Khi gán giá trị mới giá trị cũ mất đi. ❑ Gán giá trị cho biến phải trùng với kiểu dữ liệu.
  12. Các phép gán sau có hợp lệ không? Giả xử biến A được khai báo kiểu dữ liệu số thực, biến X là kiểu dữ liệu xâu. Phép gán Hợp lệ Không Hợp lệ A:=30; ۷ .1 X:=1234; ۷ .2 A:=’25’; ۷ .3 X:=‘lop 8H’; ۷ .4 A:=‘phu yen’; ۷ .5 13
  13. 1. Biến là công 4. Hằng : cụ trong lập trình - Hằng là đại lượng để lưu trữ dữ liệu và hằng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực 2. Khai báo biến hiện chương trình. 3. Sử dụng biến - Để sử dụng hằng ta phải khai báo và gán giá trong chương trị. trình :
  14. 1. Biến là công 4. Hằng : cụ trong lập trình Tên hằng Giá trị của hằng Ví dụ : 2. Khai báo biến const pi = 3.14; 3. Sử dụng biến bankinh = 2; trong chương Từ khoá trình : - Cú pháp khai báo hằng : Const tên hằng = giá trị của hằng ;
  15. Với khai báo : const pi = 3.14; Bài tập : bankinh = 2; Var Chuvi: Real; Các phép gán sau đúng hay sai ? Lệnh Đúng Sai Chuvi:=2*pi*bankinh; ۷ (1 Pi:=3.1416 ۷ (2 bankinh:=bankinh+2; ۷ (3
  16. Hãy chỉ ra lỗi nếu có trong chương trình sau: Var x,y,z :=integer; (1) Thừa dấu bằng Const a:= 5; (2) Thừa dấu hai chấm Begin (3) Đúng x=45; (4) Thiếu dấu hai chấm y:=30 (5) Thiếu dấu chấm phấy z:=(x+y)/5; (6) Đúng Writeln(z); (7) Đúng Readln (8) Đúng End (9) Thiếu dấu chấm 17
  17. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 18
  18. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài vừa học:- Học bài. - Làm bài tập 1-6 SGK. * Bài sắp học: tiết sau Bài Tập.