Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 18, Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến (Tiếp theo)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 18, Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_8_tiet_18_bai_thuc_hanh_3_khai_bao_va.pptx
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 18, Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến (Tiếp theo)
- ĐỐ VUI Cốc nước X màu xanh, cốc nước Y màu đỏ. Làm cách nào để tráo đổi cốc X có nước màu đỏ và cốc Y có nước màu xanh? (Hai cốc có thể tích như nhau) X Y X Y
- Quá trình thay đổi cốc nước Z x X Z Y
- Quá trình thay đổi cốc nước Z x x y X Z Y
- Quá trình thay đổi cốc nước Z x x y y Z X Z Y
- Hoạt động nhóm - Chuyển các lệnh gán trên thành câu lệnh gán trong Pascal . . . - Giả sử trước đó X=10, Y=5. Sau khi thực hiện các lệnh trên giá trị của X=?, Y=?
- 1. Mục đích, yêu cầu 2. Nội dung Bài tập 1: Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến
- Bài tập 2: Viết chương trình nhập các số nguyên x và y, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đó hoán đổi các giá trị của x và y rồi in lại ra màn hình giátr ị của x và y. Yêu cầu: 1. Khai báo biến x và y là kiểu dữ liệu gì? x,y kiểu nguyên 2. Viết các lệnh Pascal thể hiện: nhập các giá trị x và y Readln(x); Readln(y); in ra màn hình các giá trị x và y writeln(x); writeln(y); hoán đổi giá trị x cho y và y cho x. z:=x; x:=y; y:=z; in lại ra màn hình các giá trị x và y writeln(x); writeln(y); 3. Viết thành chương trình hoàn chỉnh 4. Thực hành trên máy tính (Ghi lại kết quả thực hành vào bảng sau) Biến Giá trị nhập vào Giá trị cuối cùng in ra màn hình X Y
- TRẢ LỜI NHANH Câu 1: Trong Pascal, cú pháp để khai báo biến là: A) Var = : ; C) : ; D) Var ; Câu 2: Danh sách các biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách nhau bởi: A) Dấu chấm phẩy (;) B) Dấu chấm (.) C) Dấu phẩy (,) D) Dấu hai chấm (:)
- TRẢ LỜI NHANH Câu 3: Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Các phép gán sau đây có hợp lệ không? Phép gán Hợp lệ Không hợp lệ A:=4; ۷ X:=3242; ۷ X:=‘3242’; ۷ A:=‘Ha Noi’; ۷
- TRẢ LỜI NHANH Câu 4: Trong Pascal, cú pháp để nhập dữ liệu từ bàn phím là: A) write( ); hay writeln( ); B) read( ); hay writeln( ); C) write( );hay readln( ); D) read( ); hay readln( ); Câu 5: Nếu biến X được khai báo bởi cú pháp Var X:integer; khi chạy chương trình giả sử ta nhập giá trị cho X là 35280, thì chương trình sẽ: A) Thông báo lỗi B) Thực hiện câu lệnh tiếp theo
- TRẢ LỜI NHANH Câu 6: Trong Pascal, nội dung chú thích đặt trong cặp dấu: A) [ và ] hoặc (* và *) B) { và } hoặc [ và ] C) { và } hoặc (* và *) D) { và } hoặc (* và *) Câu 7: Các chú thích được dùng để: A) Thông báo lỗi của chương trình B) Bỏ qua 1 câu lệnh nào đó C) Làm cho chương trình dễ đọc, dễ hiểu D) Làm cho chương trình đẹp hơn
- TỔNG KẾT 1. Cú pháp khai báo biến trong pascal: Var : ; trong đó danh sách biếngồm tên các biến được cách nhau bởi dấu phẩy 2. Cú pháp lệnh gán giá trị cho biến trong pascal: := ; 3. Lệnh Read( ) ; hay Readln( ); Trong đó danh sách biến gồm tên các biến đã khai báo, được sử dụng để nhập dữ liệu từ bàn phím. Sau khi nhập xong nhấn Enter để xác nhận. Nếu giá trị nhập vào vượt quá phạm vị của biến, kết quả tính toán sẽ sai. 4. Nội dung chú thích đặt trong cặp dấu { và } hoặc (* và *). Chú thích bị bỏ quả khi dịch và chạy chương trình. Các chú thích được dùng để làm cho chương trình dễ đọc, dễ hiểu
- Bài tập 3. Cho đoạn lệnh sau trong Pascal: x:=x+y; y:=x-y; x:=x-y; Yêu cầu: 1. Tìm hiểu các lệnh trên và cho biết sau khi thực hiện đoạn lệnh trên x=?, y=? nếu trước đó x=2, y=6; 2. Mở lại chương trình HoanDoi thay đoạn lệnh z:=x; x:=y; y:=z; bằng các lệnh: x:=x+y; y:=x-y; x:=x-y;
- Bài tập 4. Viết chương trình nhập từ bàn phím số nguyên dương n. Tính tổng n số tự nhiên đầu tiên theo 풏(풏+ ) công thức 푺 = và in kết quả ra màn hình Yêu cầu: 1. Các biến cần khai báo và kiểu dữ liệu phù hợp? biến n kiểu số nguyên; biến S kiểu số thực 2. Trong chương trình cần thực hiện những công việc chính nào? B1: Nhập giá trị cho biến n: Readln(n); B2: S:=n*(n+1)/2; B3: In ra màn hình giá trị của S: writeln(S);
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1 2 3 4
- Chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh lớp 8