Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 41+42, Bài 7: Câu lệnh lặp

pptx 19 trang phanha23b 26/03/2022 3800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 41+42, Bài 7: Câu lệnh lặp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_8_tiet_4142_bai_7_cau_lenh_lap.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 41+42, Bài 7: Câu lệnh lặp

  1. Hãy nêu ví dụ về các hoạt động lặp trong cuộc sống hàng ngày. • Đánh răng ngày 2 lần • Ăn ngày 3 bữa chính • Đi học ngày 1 buổi • Học bài đến khi thuộc •
  2. Tiết 41-42 BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP 1. Câu lệnh lặp. Một lệnh thay cho nhiều lệnh Ví dụ 1: vẽ 3 hình vuông có cạnh 1 đơn vị (các em nghiên cứu trong sgk) 3
  3. Tiết 41-42 BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP 1. Câu lệnh lặp. Một lệnh thay cho nhiều lệnh Ví dụ 2: tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên Thuật toán; Bước 1:S0;i0 Bước 2: i i+1 Bước 3; nếu i<=100 thì,SS+1, quay lại bước 2 Bước 4; in kết quả, kết thúc thuật toán 4
  4. Tiết 41-42 BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP 2. Câu lệnh lặp for do: a/ Cú pháp: For : to do ; b/ Trong đó: • For, to, do: là từ khóa •Biến đếm: biến kiểu nguyên •Giá trị đầu, giá trị cuối: là biểu thức cùng kiểu với biến đếm (giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối) •Câu lệnh: Không được làm thay đổi giá trị biến đếm, nếu có nhiều hơn một lệnh thì phải đặt trong cặp từ khoá Begin end; 5
  5. 2. Câu lệnh lặp for do c/ Hoạt động của câu lệnh: Quan sát sơ đồ khối, hãy cho biết sự thực hiện của máy? SƠ ĐỒ KHỐI • Bước 1: tính giá trị đầu, gán cho biến đếm. Biến đếm:=giá trị đầu • Bước 2: Nếu biến đếm Sai <= giá trị cuối thì: Biến đếm<=giá trị cuối - thực hiện lệnh cần lặp. - tăng biến đếm 1 đơn vị, Đúng quay lại bước 2 Thực hiện câu lệnh, biến đếm tăng 1
  6. Tiết 41-42 BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP d. LầnVí dụlặpvềthứcâu lệnhi lặp: Kết quả viết ra màn hình 1 1 Day la lan lap thu 1 VíVí dụdụ 33:: ChươngChương trtrììnhnh sausau ssẽẽinin rara mmàànn hhììnhnh thứthứ tựtự lầnlần lặp:lặp: 2 2 Day la lan lap thu 2 Program lap;3 3 Day la landaylap la lanthu lap3 thu 1 day la lan lap thu 2 Uses crt;4 4 Day la lan daylap la lanthu lap 4 thu 3 Var i: integer; day la lan lap thu 4 5 5 Day la lan daylap la lanthu lap 5 thu 5 Begin day la lan lap thu 6 For i:=6 1 to 10 do 6 Day la lan daylap la lanthu lap 6 thu 7 day la lan lap thu 8 Writeln7 (‘day la lan7 lap thu ’, iDay ); la lan daylap la lanthu lap 7 thu 9 day la lan lap thu 10 Readln;8 8 Day la lan lap thu 8 end. 9 9 Day la lan lap thu 9 Theo em dự đoánSố thìlần trên lặp= màn 10? - hình1+1=10(lần) sẽ hiển thị lên kết quả như10 thế nào sau10 khi chạy chươngDay la trình? lan lap thu 107
  7. Tiết 41-42 BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP 2. Câu lệnh lặp for do : Áp dụng: Hãy viết chương trình in ra màn hình các số từ 1 đến 10 Program lap; day la lan1 lap thu 1 Uses crt; day la lan2 lap thu 2 day la lan3 lap thu 3 Var i: integer; day la lan4 lap thu 4 Begin day la lan5 lap thu 5 day la lan6 lap thu 6 For i:= 1 to 10 do day la lan7 lap thu 7 Writeln (‘day la lan lap thu ’, i ); day la lan8 lap thu 8 day la lan9 lap thu 9 Readln; day la lan10 lap thu 10 end. 8
  8. Tiết 41-42 BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP 2. Câu lệnh lặp for do : Áp dụng: Hãy viết chương trình in ra màn hình các số từ 1 đến 10 Program lap; 1 Uses crt; 2 3 Var i: integer; 4 Begin 5 6 For i:= 1 to 10 do 7 8 Writeln ( i ); 9 Readln; 10 end. 9
  9. Tiết 41-42 BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP 2. Câu lệnh lặp for do : Để in một chữ “O” trên màn hình ta sử dụng lệnh nào? Để in nhiều chữ “O” trên màn hình ta làm như thế nào? For i:= 1 to 20 do Writeln (‘O’); 10
  10. Tiết 41-42 BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP 2. Câu lệnh lặp for do : Ví dụ 4: Hiệu ứng trứng rơi O For i:= 1 to 20 do O O Uses crt; O begin O Var i: integer; O Writeln (‘O’); O Begin O O For i:= 1 to delay(20 do 100) O O beginend; O O Writeln (‘O’); O O delay(100) O O end; O O Readln O end. 11
  11. Bài 4 (SGK-61) Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị j bằng bao nhiêu? j:=0; For i:=0 to 5 do j:=j+2; Số lần lặp = 5 – 0 + 1 = 6 (Lần) Sau mỗi vòng lặp giá trị j tăng thêm 2 Sau 6 vòng lặp giá trị j = 12 12
  12. Nhận biết câu lệnh lặp Các câu lệnh Pascal sau đây có hợp lệ hay không, vì sao? a/ For i:=100 to 1 do writeln(‘A’); b/ For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’); c/ For i=1 to 10 do writeln(‘A’); d/ For i:=1 to 10 do; writeln(‘A’); e/ Var x:Real; Begin For x:=1 to 10 do writeln(‘A’); End. 13
  13. Tiết 41-42 BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP 3. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp: Ví dụ 5: Tính tổng S = 1+2+3+ +N Uses crt; Var N, i: integer; S: longint; Begin Write(‘nhap so N=‘); readln(N); S:=0; For i:= 1 to N do S:= S + i; Writeln (‘Tong S= ‘, S); Readln end. 14
  14. Tiết 41-42 BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP 3. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp: Ví dụ 5: Tính tổng S = 1+2+3+ +N Ví dụ 6: Tính Tích N! = 1*2*3* *N Uses crt; Uses crt; Var N, i: integer; Var N, i: integer; S: longint; P: longint; Begin Begin Write(‘nhap so N=‘); readln(N); Write(‘nhap so N=‘); readln(N); S:=0; P:=1; For i:= 1 to N do S:= S + i; For i:= 1 to N do p:=p*i; Writeln (‘Tong S= ‘, S); Writeln (N ,’ != ’, p); Readln Readln end. end. 15
  15. Tiết 41-42 BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP 3. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp: Ví dụ 5: Tính tổng S = 1+2+3+ +N Ví dụ 6: Tính Tích N! = 1*2*3* *N Program Tinh_tong; Program Tinh_Giai_thua; Uses crt; Uses crt; Var N, i: integer; Var N, i: integer; S: longint; P: longint; Begin Begin Write(“nhap so N=‘); readln(N); S:=0; Write(‘nhap so N=‘); readln(N); For i:= 1 to N do S:= S + i; P:=1; Writeln (‘Tong S= ‘, S); For i:= 1 to N do p:=p*i; Readln Writeln (N ,’ != ’, p); end. Readln end. 16
  16. Ghi nhớ 1. Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một vài hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn. 2. Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh lặp để thể hiện cấu trúc lặp. 3. Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước bằng câu lệnh For do 17
  17. Củng cố 18