Bài giảng Toán hình Khối 11 - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Bài 1: Phép biến hình
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán hình Khối 11 - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Bài 1: Phép biến hình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_hinh_khoi_11_chuong_i_phep_doi_hinh_va_phep_d.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán hình Khối 11 - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Bài 1: Phép biến hình
- Chương I. §1. PHÉP BIẾN HÌNH TaiLieu.VN
- ◼ HĐ1: Trong mặt phẳng cho đường thẳng d và điểm M. Dựng hình chiếu vuông góc M’ của M trên d. Hỏi có thể dựng được bao nhiêu điểm M’ thỏa mãn đề bài? M M' d Hình 1.1 ◼ ĐS: Có 1 điểm M’ TaiLieu.VN
- * Định nghĩa: Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. TaiLieu.VN
- * Chú ý: ◼ Nếu ký hiệu phép biến hình là F thì ta viết F(M)=M’ hay M’=F(M) và gọi M’ là ảnh của M qua phép biến hình F. ◼ Nếu hình H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta ký hiệu H’=F(H) là tập hợp các điểm M’=F(M), với mọi M thuộc H. Khi đó ta nói F biến hình H thành hình H’, hay hình H’ là ảnh của hình H qua phép biến hình F. TaiLieu.VN
- A B TaiLieu.VN
- Trong mặt phẳng, cho vectơ x . M là một điểm trong mặt phẳng, tìm điểm M’ cho MM ' = x . x M’ M Ta đã xác định quy tắc này là một phép biến hình. Phép biến hình này được gọi là phép tịnh tiến. TaiLieu.VN
- 1. Định nghĩa Trong mặt phẳng cho vectơ v . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho MM ' = v được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ v . Kí hiệu: Tv Vectơ v được gọi là vectơ tịnh tiến. Vậy ta có: Tv ()'' M= M MM = v Phép tịnhtịnh tiến tiến theo theo vectơ vectơ nào - không biến mỗi chính điểm là M phép thành đồng chính nhất. nó? TaiLieu.VN
- 1. Định nghĩa 2. Tính chất Tính chất 1 Nếu thì TMMTNNvv( )== ', ( ) ' M'' N= MN và từ đó suy ra M’N’=MN. Tính chấtv 2 (SGK) M’ Phép tịnh tiến ĐườngM thẳng đthẳng songN’ song hoặc trùng với nó Đoạn thẳng đoạn thẳng bằng nó biến N thành Tam giác tam giác bằng nó Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. TaiLieu.VNĐường tròn đường tròn có cùng bán kính
- TaiLieu.VN
- TaiLieu.VN
- III. Biểu thức tọa độ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho v= (;) a b Gọi M’(x’;y’) là ảnh của M(x;y) qua phép tịnh tiến theo vectơ v . Khi đó: x' =+ x a y' =+ y b TaiLieu.VN
- HĐ3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho v = (1;2) . Tìm tọa độ điểm M’ là ảnh của điểm M (3;-1) qua phép tịnh tiến . Tv ĐS: M’(4;1) BTVN: 1,2,3,4 SGK – Tr 7, 8. TaiLieu.VN