Bài giảng Toán hình Lớp 7 - Tiết 36: Định lý Py-ta-go

ppt 18 trang thanhhien97 2851
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán hình Lớp 7 - Tiết 36: Định lý Py-ta-go", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_hinh_lop_7_tiet_36_dinh_ly_py_ta_go.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán hình Lớp 7 - Tiết 36: Định lý Py-ta-go

  1. Kiểm tra bài cũ Vẽ tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. a/ Đo độ dài cạnh BC. 2 2 2 b/ Tính BC và AB + AC .
  2. Lời giải * Bước 1: Vẽ góc xAy bằng 900 * Bước 2: Vẽ điểm C trên tia Ax, điểm B trên tia Ay sao cho AC = 4 cm, AB = 3cm. * Bước 3: Vẽ đoạn thẳng BC ta được tam giác vuông ABC cần vẽ. y 0 B 0 5 cm 3 cm 0 0 A0 4 cm C x
  3. y So sánh : 52 với 32 + 42 B 5 cm 3 cm A 4 cm C x
  4. TÌNH HUỐNG -Chú Tư là một thợ điện. -Một hôm chú đi sửa một trụ đèn bị hỏng ChúTư phải nối dây điện từ đèn xuống đường dây điện ngầm dưới đất.
  5. TÌNH HUỐNG Chú muốn cắt dây điện vừa đủ để nối từ đèn xuống đất, không dư, không thiếu. Nó cao bao nhiêu mét nhỉ ? Biết -rằng:Chiếc thang dài 13m. -Chân thang cách chân trụ đèn là 5m. -Trụ đèn vuông góc mặt đất.
  6. Các nhà toán học nhí hãy giúp chú Tư nhé!
  7. ? 2: * Lấy giấy trắng cắt 8 tam giác vuông bằng nhau. * Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a, b; độ dài cạnh huyền là c. * Cắt 2 hình vuông có cạnh bằng a + b. b a c c a) Đặt 4 tam giác vuông lên tấm a b c bìa hình vuông thứ nhất như H121 b c a SGK. a b a b b) Đặt 4 tam giác vuông còn lại lên c b tấm bìa hình vuông thứ hai như b c H122 SGK. a a a b
  8. Qua ghép hình, các em có nhận xét gì về quan hệ giữa c2 và b2+a2 = + a a b b c c b a b a c Hình 121 Hình 122 S = S(a) + S(b) = S(c) =
  9. Cạnh huyền Cạnh góc a vuông c b Cạnh góc vuông c2 = a2 + b2
  10. 1. Định lí Pytago thuận: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. GT KL BC2 = AB2 + AC2 Lưu ý: Để cho gọn, ta gọi bình phương độ dài của một đoạn thẳng là bình phương của đoạn thẳng đó.
  11. - - Vài nét giới thiệu về Pytago - Sinh khoảng năm 570 - 500 trước công nguyên. - Là nhà triết học và toán học người Hy Lạp. - Py-ta-go được mệnh danh là “người thầy của các con số”. “Con số” của ông chính là toán học ngày nay. Ông đã phát minh ra định lý về tổng số đo các góc của tam giác, về hình tam giác đều, mở đầu cho việc tính những tỷ lệ Ông đóng góp rất lớn cho nền toán học lúc bấy giờ và cả sau này.
  12. Bài tập: Điền dấu (X) vào ô mà em chọn STT Hình vẽ Câu Đúng Sai 1 B Tam giác ABC vuông tại B: BC2 = AB2 + AC2 X A C 2 D Tam giác DEG vuông tại E: DE2 + EG2 = DG2 X E G 3 H Tam giác GHK vuông tại H: HG + HK = GK G K X B 4 Tam giác ABC có: 2 2 2 A C BC = AB + AC X
  13. ?3 TínhTính độ dài độ x dàitrong x mỗitrên hình hình vẽ vẽ:sau. E B x 1 x 8 A D 1 F 10 C
  14. Trong mét tam gi¸c vu«ng, bình phư­¬ng cña c¹nh huyÒn b»ng tæng a c c¸c bình phư­¬ng cña hai c¹nh gãc vu«ng. b c2= a2+b2 a2 = c2 - b2 b2= c2 - a2
  15. Tính chiều cao của bức tường (h.129) biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m. C 4m 1m B A Hình 129
  16. Cạnh nhà bạn An có 1 khu vườn hình chữ nhật. Chiều rộng là 60m. Đường chéo khu vườn là 100m. Nếu bạn An đi từ góc vườn này đến góc vườn kia theo chiều dài khu vườn thì Bạn An phải đi bao nhiêu m ? ? 100m 60m
  17. - Häc thuéc ®Þnh lÝ Py-ta-go. ChuÈn bÞ néi dung cña ?4 SGK (vÏ s½n tam gi¸c ABC cã AB=3cm, AC=4cm vµ BC=5cm ra giÊy ®Ò can). - §äc môc “cã thÓ em ch­ưa biÕt” Tr132/SGK. - Tiết sau ta sẽ học tiếp phần 2 “Định lí Py-ta-go đảo”. - Chuẩn bị tốt các bài tập 53, 54, 59, 60, 61, 62 (sgk).