Bài giảng Toán Lớp 8 - Chương IV. Hình học trực quan - Bài 1: Hình chóp tam giác đều
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Chương IV. Hình học trực quan - Bài 1: Hình chóp tam giác đều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_toan_lop_8_chuong_iv_hinh_hoc_truc_quan_bai_1_hinh.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Chương IV. Hình học trực quan - Bài 1: Hình chóp tam giác đều
- CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
- KHỞI ĐỘNG Những hình khối có dạng như Hình 1 thường được gọi là hình gì?
- CHƯƠNG IV. HÌNH HỌC TRỰC QUAN BÀI 1: HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU
- NỘI DUNG BÀI HỌC I Hình chóp tam giác đều II Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều III Thể tích của hình chóp tam giác đều
- I. HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU
- Hình chóp tam giác đều là gì? HĐ 1: Thực hiện các họat động sau: a) Vẽ trên giấy (hay bìa mỏng) 4 hình tam giác với các cạnh và vị trí như ở Hình 2; b) Cắt rời theo đường viền (màu đỏ), của hình vừa vẽ (phần tô màu) và gấp lại để được hình chóp tam giác đều như ở Hình 3; c) Quan sát hình chóp tam giác đều ở Hình 3 và nêu số mặt, số cạnh của hình chóp tam giác đều đó. Nhận xét: Hình chóp tam giác đều có 4 mặt, 6 cạnh.
- Hình chóp tam giác đều HĐ 2: Quan sát hình chóp tam giác đều ở Hình 4 và đọc tên các mặt, các cạnh, đỉnh của hình chóp tam giác đó.
- Hình chóp tam giác đều Nhận xét: Ở Hình 4, ta có; – Hình chóp tam giác đều S.ABC – Mặt đáy ABC là một tam giác đều; – Các mặt bên là SAB, SBC, SCA là những tam giác cân tại S.
- Hình chóp tam giác đều – Các cạnh đáy AB, BC, CA bằng nhau. – Các cạnh bên SA, SB, SC bằng nhau. – S gọi là đỉnh của hình chóp tam giác đều S.ABC.
- II. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU