Bài giảng Toán số Khối 11 - Giới giạn của hàm số
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán số Khối 11 - Giới giạn của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_so_khoi_11_gioi_gian_cua_ham_so.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán số Khối 11 - Giới giạn của hàm số
- GiỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
- I. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm II. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực III. Giới hạn vô cực của hàm số:
- 1. Định nghĩa: - Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm - Giới hạn một bên 2. Định lí về giới hạn hữu hạn: a) Giả sử lim f ( x ) = L , lim g ( x ) = M .Khi đó: xx→ o xx→ o lim f ( x )+ g ( x ) = L + M xx→ o lim f ( x )− g ( x ) = L − M xx→ o lim f ( x ). g ( x ) = L . M xx→ o f() x L lim = xx→ o g() x M b) Nếu fx ( ) 0 và lim f ( x ) = L , thì xx→ o L 0 và limf ( x )= L . xx→ o
- 1. Định nghĩa: - Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực 2. Chú ý: -Định lí về giới hạn hữu hạn của hàm số khi vẫn xx→ o còn đúng khi x → + hoặc x → +
- 1. Giới hạn vô cực • Định nghĩa: (Giới hạn − của hàm số y = f () x khi x dần tới dương vô cực) Cho hàm số xác định trên khoảng (a ; + ). Ta nói hàm số có giới hạn là khi x → + nếu với dãy số bất kì, và , ta có xan xn → + fx()n → − Kí hiệu: lim fx ( ) = − hay fx () → − khi x→+ • Các định nghĩa: lim fx ( ) = + , lim fx ( ) = + , x→+ x→− limfx ( )= − , limfx ( )= + , limfx ( )= + , limfx ( )= + , − xx→ + x→− xx→ o xx→ o o phát biểu tương tự.
- • NHẬN XÉT limf ( x )= + lim ( − f ( x )) = − xx→+ →+
- 2. Một vài giới hạn đặc biệt a) lim x k = + với k nguyên dương. x→+ b) lim x k = − nếu k là số lẻ. x→− c) lim x k = + nếu k là số chẵn. x→−
- 3. Một vài qui tắc về giới hạn vô cực a) Qui tắc tìm giới hạn của tích f(x).g(x) limfx ( ) limgx ( ) limf ( x ). g ( x ) xx→ o xx→ o xx→ o + L 0 − − L 0
- fx() b) Qui tắc tìm giới hạn của thương gx() fx() limfx ( ) limgx ( ) Dấu của lim xx→ xx→ o o g(x) xx→ o gx() L Tùy ý 0 + + L 0 − 0 - + L 0 - ( Dấu của g(x) xét trên một khoảng K nào đó đang tính giới hạn, với xx 0 )
- CHÚ Ý + Các qui tắc trên vẫn đúng cho các trường hợp xx → o , − xx→ o , x → + và x →− .
- 4 Ví dụ 1: Tính lim (x− x2 + x − 1) x→+ Giải 4 1 1 1 Ta có: 24 x− x + x −11 = x −2 + 3 − 4 x x x Vì: lim x 4 = + x→+ 1 1 1 lim 1−2 + 3 − 4 = 1 0 x→+ x x x 4 1 1 1 Nên ta có: 24 lim (x− x + x − 1) = lim x 1 −2 + 3 − 4 = + xx→+ →+ x x x
- 35x − Ví dụ 2: Tính lim x→2 (x − 2)2 Giải Ta có: lim(x −= 2)2 0 x→2 lim(3x − 5) = 1 0 x→2 (x − 2)2 0 Vậy: 35x − lim= + . x→2 (x − 2)2
- 23x − Ví dụ 3: Tính lim x→1− x −1 Giải Ta có: lim(x −= 1) 0 x→1− lim(2x − 3) = − 1 0 x→1− Ta lại có: xx 1 − 1 0. Do đó: 23x − lim= + . x→1− x −1
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 1: Tính lim(4xx52−+ 3 1) x→− A. + B. − Đáp án: B C. 0 D. 4
- Bài 2: Tính lim 4xx42−+ 3 1 x→− A. + B. 0 Đáp án: A C. − D. 1
- 27x − Bài 3: Tính lim x→1− x −1 A. 2 C. 0 B. − D. + Đáp án: D
- Bài 4: Tính 1− x lim x→4 (x − 4)2 A. + B. − Đáp án: B C. 5 D. 0
- DẶN DÒ 1. Nắm định nghĩa 4 fx() 2. Nắm qui tắc tìm giới hạn f(x).g(x); gx() 3. Làm các bài tập 3e, 4,5 và 6 (SGK, tr132,133)