Bài giảng Toán số Lớp 10 - Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

ppt 11 trang thanhhien97 4300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán số Lớp 10 - Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_so_lop_10_bai_2_phuong_trinh_quy_ve_phuong_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán số Lớp 10 - Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

  1. BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ LỚP 10
  2. Kiểm tra bài cũ 1)Nghiệm của phương trình 2x – 4 = 0 là: a) -2 b) 2 c) 0,5 d) – 0,5 2)Phương trình 2x2 -3x + 1 = 0 có nghiệm là : a) 1 ; 0,5 b) -1 ; - 0,5 c) -2 ; -1 d) 1 ; 2
  3. 1, Nêu cách xác định giá trị tuyệt đối của một số, một biểu thức ? 2, Nêu điều kiện xác định của biểu thức f(x) ?
  4. Bài 2 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI 1, Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối f(x) = g(x) 2, Phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai f(x) = g(x)
  5. Bài 2 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI III. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối 1. Ví dụ 1: Giải các phương trình sau x 2 x + 1 = 2 a) | x | = 2 = b) | x + 1 | = 2  x + 1 2  x = -2 = - c) |3 - 2x | = -3 => Pt vô nghiệm x = 1 2. Cách giải phương trình f(x) = g(x) (1)  x = -3 B1: đk g(x) 0 f(x) = g(x) B2: (1) f(x) = - g(x) B3: Kết luận 3. Ví dụ 2: Giải các phương trình sau a) | x – 3 | = 2x + 1 (1) b) | 2x – 1 | = x (2) c) | 2x – 3 | = x – 1 (3) d) | 2 – x | = x (4)
  6. Bài 2 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI III. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối 1. Ví dụ 1: Giải các phương trình sau x 2 x + 1 = 2 a) | x | = 2 = b) | x + 1 | = 2  x + 1 2  x = -2 = - c) |3 - 2x | = -3 => Pt vô nghiệm x = 1 2. Cách giải phương trình f(x) = g(x) (1)  x = -3 B1: đk g(x) 0 f(x) = g(x) B2: (1) f(x) = - g(x) B3: Kết luận 3. Ví dụ 2: Giải các phương trình sau a) | x – 3 | = 2x + 1 (1) b) | 2x – 1 | = x (2) c) | 2x – 3 | = x – 1 (3) d) | 2 – x | = x (4)
  7. Bài 2 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI III. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối IV. Phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai 1. Cách giải phương trình f(x) = g(x) (2) g(x) 0 (2) f(x) = [ g(x) ] 2 2. Ví dụ : Giải các phương trình sau a) x - 4 = 2 (1) b) 4 - x = x – 2 (2) c) x + 2 = 2 (3) d) x2 + 2 = x + 1 (4)
  8. CỦNG CỐ Phương trình quy về phương trình bậcnhất, bậc hai Phương trình chứa ẩn trong dấu Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối f(x) = g(x) căn bậc hai f(x) = g(x) B1: đk g(x) 0 f(x) = g(x) g(x) 0 B2: (1)  f(x) = - g(x) f(x) = [ g(x) ] 2 B3: Kết luận
  9. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu1. Lời giải đúng của pt 3x – 5 = 2x (1) là: 3x – 5 = 2x x = 5 A (1)  3x – 5 = - 2x  x = 1 B Đk : 2x > 0 x > 0 3x – 5 = 2x x = 5 (1) 3x – 5 = - 2x x = 1 C Đk : 2x 0 x 0 3x – 5 = 2x x = 5 (thoả mãn) (1) 3x – 5 = - 2x x = 1 (thoả mãn) Vậy pt có hai nghiệm x = 5 hoặc x = 1 D Đk : 2x 0 x 0 3x – 5 = 2x x = 5 (1) 3x – 5 = - 2x x = 1
  10. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu2. Lời giải đúng của pt 2x + 5 = x + 1 (2) là: 2x +5 0 −5 A (2) x 2 2x + 5 = (x +1)2 x2– 4 = 0 −5 x 2 x = -2 (thoả mãn) x = 2 (thoả mãn) Vậy pt có hai nghiệm x = 2 hoặc x = 4 x +1 0 x - 1 B (2) 2 2 (2x + 5) = (x +1) x2+ 6x +8 =0 x - 1 x = 4 (thoả mãn) x = 2 (thoả mãn) Vậy pt có hai nghiệm x = 2 hoặc x = 4 x +1 0 x - 1 C (2) 2x + 5 = (x +1)2 x2– 4 = 0 x - 1 x = -2 (loại) x = 2  x = 2 (thoả mãn) Vậy pt có một nghiệm x = 2
  11. Xin cảm ơn quý thầy cô và các em!