Bài giảng Toán số Lớp 10 - Chương 4, Bài 1: Bất đẳng thức
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán số Lớp 10 - Chương 4, Bài 1: Bất đẳng thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_so_lop_10_chuong_4_bai_1_bat_dang_thuc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán số Lớp 10 - Chương 4, Bài 1: Bất đẳng thức
- Chương IV: Bài 1:BẤT ĐẲNG THỨC
- NỘI DUNG I. ÔN TẬP VỀ BẤT ĐẲNG THỨC II. BẤT ĐẲNG THỨC GiỮA TRUNG BÌNH CỘNG VÀ TRUNG BÌNH NHÂN (CÔ-SI) II. BẤT ĐẲNG THỨC CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
- (Không có vì đầu chương)
- I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: a) 3. 25 4 (Đúng) 1 b) −54 − 4 (Sai) c) − 23 (Đúng)
- I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC Chọn dấu thích hợp (=, ) để khi điền vào ô vuông ta được một mệnh đề đúng a) 22 2 c) 3+ 2 2 = (1+ 2) d) a2 +1 > 0 Với a là một số đã cho
- I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC 1. Khái niệm bất đẳng thức: Các mệnh đề dạng "a b" được gọi là bất đẳng thức
- I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC: 2. Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương a/ .Bất đẳng thức hệ quả: - Nếu mệnh đề "a b c d" đúng thì ta nói bất đẳng thức c<d là bất đẳng thức hệ quả của bất đẳng thức a<b. KH: a b c d b/ .Bất đẳng thức tương đương: - Ngược lại a<b là bất đẳng thức hệ quả của c<d thì 2 bất đẳng thức tương đương với nhau. KH: "a b c d"
- I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC 2. Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương Các bất đẳng thức đã học: a b và b c ac a b, c tùy ý a+ c b + c Hãy chứng minh a b a − b 0
- I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC 2. Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương Chứng minh a b a − b 0 cộng -b vào hai vế bđt a<b ta được bđt hệ quả a-b<0 Đảo lại: cộng b vào 2 vế của bđt a-b<0 ta được bất đẳng thức hệ quả a<b. Vì vậy a b a − b 0 Như vậy Để chứng minh một bất đẳng thức ta chỉ cần xét dấu của hiệu hai vế bất đẳng thức đó.
- I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC 3. Tính chất của bất đẳng thức: Tính chất Tên gọi Điều kiện Nội dung Cộng hai vế của bđt với a b a + c b + c một số c>0 a b ac bc Nhân hai vế của bđt với c 0, c>0 a b và c d ac bd Nhân hai bđt cùng chiều 2nn++ 1 2 1 n nguyên a b a b Nâng hai vế của bđt lên dương 0 a b a22nn b một luỹ thừa a>0 a b a b khai căn hai vế của một a b 33 a b bđt
- ! Chú ý: Các mệnh đề ab hoặc ab cũng được gọi là bất đẳng thức ab hoặc ab : gọi là bất đẳng thức không ngặt a b : gọi là bất đẳng thức ngặt
- II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) 1. Bất đẳng thức Cô-si Trung bình nhân của hai số không âm nhỏ hơn hoặc bằng trung bình cộng của chúng ab+ ab , a,b 0 2 ab+ Đẳng thức ab = xảy ra khi và chỉ khi a = b 2
- II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) 1. Bất đẳng thức Cô-si Hãy chứng minh bất đẳng thức cô-si Nhắc lại: Để chứng minh một bất đẳng thức ta chỉ cần xét dấu của hiệu hai vế bất đẳng thức đó. ab+ Như vậy để chứng minh bất đẳng thức ab 2 ab+ Ta cần chứng minh ab − 0 2
- II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) 1. Bất đẳng thức Cô-si Thật vậy Ta có: ab+ 11 ab− = − (ab + −20 ab) = − (a − b)2 2 2 2 Vậy ab+ ab 2 2 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ( ab−=) 0 Tức là khi a = b
- II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) Cho một số dương a và số nghịch đảo của nó là 1 a Ta có 11 Hãy áp dụng bất đẳngaa thức+ cô -22si cho 2 = số dương này aa vậy Tổng của một số dương với nghịch đảo của nó lớn hơn hoặc bằng 2
- II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) Hệ quả 1 Tổng của một số dương với nghịch đảo của nó lớn hơn hoặc bằng 2 1 a+ 20 , a a
- II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) Hệ quả 2 Nếu x, y cùng dương và có tổng không đổi thì tích xy lớn nhất khi và chỉ khi x=y Chứng minh: Đặt S = x + y. Áp dụng bđt cô-si ta có: x+ y S S2 xy = Do đó xy 22 4 S Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi xy== S2 2 S Vậy tích xy đạt giá trị Max bằng Khi và chỉ khi xy== 4 2
- II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) Hệ quả 2 Ý NGHĨA HÌNH HỌC Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn nhất. 1cm2
- II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) Hệ quả 3 Nếu x, y cùng dương và có tổng không đổi thì tích xy lớn nhất khi và chỉ khi x=y Ý NGHĨA HÌNH HỌC Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn nhất. Hãy chứng minh tương tự
- III.Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối: Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối và tính giá trị tuyệt đối của các số sau: a/ 0; b/ 1,25 c/ -3/4 d/− Trả lời: A Nếu A 0 A = − A Nếu A<0 3 3 c / − = a / 0 = 0 4 4 b/1,25 =1,25 d / − =
- III.Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối: Điều kiện Nội dung x 0, x x, x −x a > 0 x a −a x a a > 0 x a x −a hoặc x a a − b a +b a + b
- III.Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối: Ví dụ: Cho x − 2 ; 0 ,CMR x +1 1 Giải x −2;0 −2 x 0 −2 +1 x +1 0 +1 −1 x +1 1 x +1 1
- Củng cố bài học Tính chất của bất đẳng thức. Định lý cô-si và các hệ quả của định lý cô-si Ý nghĩa hình học của chúng Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối Làm các bài tập trong sách giáo khoa trang 79