Bài giảng Toán số Lớp 12 - Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán số Lớp 12 - Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_so_lop_12_khao_sat_su_bien_thien_va_ve_do_thi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán số Lớp 12 - Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
- 1. Các bứơc khảo sát hàm số y=f(x) i) Tập xác định: (nhận định thêm về hàm số chẳn, hàm số lẻ,hàm số tuần hoàn) ii) Sự biến thiên: 1) Tìm giới hạn ,tiệm cận ( nếu có ) 2) Chiều biến thiên : ( Tính y’, kháo sát dấu y’ ) 3) Lập BBT xác định các khoảng đồng biến, nghịch biến 4) Cực trị ( nếu có ) 5)Điểm uốn có hoành độ là nghiệm của đạo hàm cấp 2 iii) Đồ thị: • Tìm giao điểm (nếu có) của đồ thị với trục tung và trục hoành các điểm phụ và vẽ đồ thị đi qua các điểm đã tìm.
- 2. Hàm số bậc 3: y=ax3+bx2+cx+d (a 0) Ví dụ 1: Khảo sát hàm số: y= 2x3-3x2+1 Ví dụ 2: Khảo sát hàm số y = -x3+3x2-3x+2 Giải: 1)TXĐ: D=R 2) Sự biến thiên: a) Giới hạn: limyy= + , lim = − xx→+ →− •Đồ thị không có tiệm cận b) Chiều biến thiên y’ = 6x2-6x, y’=0 x=0 hoặc x=1. y’ >0 trên (- ;0) và (1; + ), y’ <0 trên (0;1) c) Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x=0; yCĐ=1, cực tiểu tại x=1;yCT=0.
- d)Bảng biến thiên x - 0 1 + y’ + 0 - 0 + y - 1 0 + e) điểm uốn • y’’=12x-6 ,y’’=0 x= 1/2 Điểm uốn I(1/2;1/2) 3) Đồ thị: y=0 (x-1)2 (2x+1)=0 x=1 , x=-1/2. x=0 ,y = 1. (1;0) và(-1/2;0) là giao điểm của đồ thị với trục hoành và.(0;1) giao điểm của đồ thị với trục tung.
- 6 5 4 3 2 1 1/2 I -6 -4 -2 -1/2 1/2 1 2 4 6 -1 -2 -3 -4
- Chú ý 1: Đồ thị hàm số nhận điểm uốn làm tâm đối xứng. Thật vậy: 11 Tịnh tiến hệ trục toa độ theo véctơ: OI , với I; 1 22 xX=+ 2 1 yY=+ 2 32 3 2 1 1 1 •y =2x -3x +1 Y+ = 2 X + − 3 X + + 1 2 2 2 3 Y=− 2X32 X là hàm số lẻ trên R nên đò thị hàm số này nhận điểm2 I làm tâm đối xứng. Chú ý 2: Tiếp tuyến tại điểm uốn có phương trình: 3 1 1 35 yx= − − + yx = − + 2 2 2 24
- Ví dụ2: Khảo sát hàm số y = -x3+3x2-3x+2 Giải:1)TXĐ :R 2)Sự biến thiên: a) Chiều biến thiên: y’ = -3(x2-2x+1) = -3(x-1)2 y’ ≤ 0 dấu ‘= ‘ xảy ra khi x=1 hàm số nghịch biến trên R. b) Cực trị: Hàm số không có cực trị c) Giới hạn: limyy= − , lim = + xx→+ →− Đồ thị hàm số không có tiệm cận d)Bảng biến thiên x - 1 + y’ - 0 - y + -
- e) điểm uốn y’’=-6(x-1) ,y’’=0 x=1 Đ.uốn I(1;1) 3)Đồ thị: Giao điểm với trục Ox: (2;0) Giao điểm với trục Oy: (0;2) Chú ý: Tiềp tuyến tại điểm uốn(1;1) là : y=1
- y 8 6 4 2 -10 -5 1 2 5 10 x -2 -4 -6 -8
- Tóm tắt: y =ax3+bx2+cx+d (a 0) •Tập xác định R. •Đồ thị luôn có 1 điểm uốn và nhận điểm uốn làm tâm đối xứng. (Chứng minh xem như bài tập) •y’= 3ax2+2bx+c . •Nếu y’=0 có hai nghiệm phân biệt thì hàm số có cực đại và cực tiểu và đồ thị có hai dạng sau: 12 10 a>0 10 a<0 8 8 6 6 4 4 2 2 -10 -5 5 10 -2 -10 -5 5 10 -2 -4 -4 -6
- •Nếu y’ =0 có nghiệm kép, hàm số đơn điệu, tiếp tuyến tại điểm uốn cùng phương với trục hoành. Đồ thị có dạng sau: 8 8 6 6 4 4 2 2 -10 -5 5 10 -10 -5 5 10 -2 -2 -4 -4 -6 -6 -8 -8 Nếu y’ =0 vô nghiệm, hàm số đơn điệu. Đồ thị có dạng sau: 8 8 6 6 4 4 2 2 -10 -5 5 10 -10 -5 5 10 -2 -2 -4 -4 -6 -6 -8 -8
- Nhận Xét: y=ax3+bx2+cx+d (a 0) 1)Nếu hàm số có cực đại và cực tiểu: A(xCT,yCT), B(xCĐ,yCĐ) thì chia y cho y’ ta có : y = y’(ux+v) + αx+β yCT= αxCT+β và yCĐ= αxCĐ+β. Do đó, y = αx+β là đường thẳng đi qua hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị. 2) Số giao điểm của đồ thị và trục hoành: (bằng số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm y =0). Số nghiệm Hàm số 1 •Đơn điệu •yCĐ.yCT > 0 2 yCĐ.yCT =0 3 yCĐ.yCT < 0
- 2) Hàm số y =ax4+bx2+c (a 0) Ví dụ1: Khảo sát hàm số: y= x4-2x2-3 1) Tập xác định: D=R, hàm số chẳn 2) Sự biến thiên: a) Chiều biến thiên: y’=4x3-4x , y’ = 0 x=-1,x=0,x=1 •y’ > 0 trên (-1;0)và (1;+ ) , y’ < 0 trên (0;1) và (- ;-1) b) Cực trị: Hàm số đạt cực tiểu tại x= 1,yCT = -4 và đạt cực đai tại x = 0 ,yCĐ = -3. c) Giới hạn: 23 lim= limx4 (1 − − ) = + xx→ → xx24 •Đồ thị không có tiệm cận: hambac4.gsp
- d) Bảng Biến Thiên: x - -1 0 1 + y’ - 0 + 0 - 0 + y + -3 + -4 -4 e) Tính lồi lõm , điểm uốn: 3 y’’=12x2-4 , y’’ = 0 x = 3 3 3 − x - 3 3 + y’’ + 0 - 0 + ĐT lõm Đ.uốn lồi Đ.uốn lõm 3 3 (− ;-32/9) ( ;-32/9) 3 3
- 3) Đồ thị : Đồ thị nhận Oy là trục đối xứng và cắt oy tại (0;-3) . ĐT cắt Ox tai hai điểm (− 3;0)and ( 3;0) 8 6 4 y=ax4+bx2+c 2 -10 -5 5 10 -2 -4 -6 -8
- x4 3 Ví dụ 2: Khảo sát hàm số: yx= − −2 + 22 Giải: 1)TXĐ : D=R , hàm số chẳn. 2)Sự biến thiên: a)Chiều biến thiên: y’=-2x3-2x=-2x(x2+1)=0 x=0. Y’ > 0 trên (- ;0) , y’ < 0 trên (0;+ ) b) Cực trị: Điểm cực đại x = 0; yCĐ=3/2. 1 1 3 c) Giới hạn: lim= lim −x4 ( + − ) = − xx→ → 2 xx242 • Đồ thị không có tiệm cận BBT x - 0 + y’ + 0 - y 3/2 - -
- e) Tính lồi lõm, điểm uốn: •Y’’=-2(3x2+1) < 0 x R x - + y’’ - ĐồThị lồi 3)Đồ thị Đồ thị nhận Oy làm trục đố xứng ; y = 0 x= 1 ĐT cắt Ox tại (-1; 0) và (1;0)
- 5 4 3 y=ax4+bx2+c 2 1 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -1 -2 -3 -4 -5
- Tóm tắt: y =ax4+bx2+c (a 0) a>0 a<0 5 5 4 4 3 y’=0 có 3 2 2 1 3 nghiệm 1 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -1 -1 -2 Phân biệt -2 -3 -3 -4 -4 -5 -5 5 5 y’=0 có 4 4 3 3 1 nghiệm 2 2 1 1 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -1 -1 -2 -2 -3 -3 -4 -4 -5 -5
- Bài tập: 1) Bài tập SGK 2)Chứng minh đồ thị hàm số bậc 3 nhận điểm uốn làm tâm đối xứng. 3) Cho hàm số y = 4x3-ax. Tìm a sao cho y ≤1 với mọi x [-1;1]. Khảo sát hàm số tìm được. 4) Tìm hàm số y = 4x3+ax2+bx+c sao cho: cho y ≤1 với mọi x [-1;1]. 5) Cho hàm số y = x4+4x3+4x2 + m. i) m=0 khảo sát hàm số. Chứng minh rằng đồ thị có trục đố xứng. ii) Giải biện luận phương trình y =0. iii) Tìm m để đồ thị cắt trục hoành 4 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng
- ax+b Hàm số y=( c 0, ad − bc 0) cx+d -x+2 Ví dụ 1: Khảo sát hàm số: y = 2x+1 1 Giải:i) Tập xác định: \ − 2 2) sự biến thiên: −5 y ' = a) Chiều biến thiên: (2x + 1)2 •Y’ không xác định tại x=-1/2 •Y’<0 ,x -1/2 .Vậy hàm số nghịch biến trên các Khoảng (- ;-1/2) và (-1/2;+ ). b) Cực trị : hàm số không có cực trị. c) Giới hạn:
- −+x 2 limy = lim = − −− 11 21x + xx→ − → − 22 −+x 2 limy = lim = + ++ 11 21x + xx→ − → − 22 Vậy :đường thẳng :x=-1/2 là tiệm cận đứng −+x 21 limy = lim = − xx→ −− → 2x + 1 2 Vậy :đường thẳng :y=-1/2 là tiệm cận ngang d) Bảng biến thiên
- X - -1/2 + Y’ - - y -1/2 + - -1/2 3) Đồ thị: Đồ thị cắt trục tung tại A(0;2), cắt trục hoành Tại B(2;0). Chú ý: Đồ thị nhận giao điểm hai tiệm cận I (-1/2;-1/2) làm tâm đối xứng.Tịnh tiến hệ trục toạ độ theo véctơ 5 OI thì ta có phương trình: Y = 4X
- 8 a = -1.00 b = 2.00 c = 2.00 6 d = 1.00 −+x 2 ax+b 4 y = f(x) = cx+d 21x + 2 O 2 -10 -5 5 10 I -2 -4 -6 -8
- 21x − Ví dụ 2) Khảo sát hàm số: y = x +1 Giải: 1) Tập xác định: R\{-1} 2) Sự biến thiên: a) Chiều biến thiên: 3 y ' = y’>0 trên (- ;-1) và (-1; + ) (x + 1)2 b) Cực trị: hàm số không có cực trị. 3 c) Giới hạn: limy = lim (2 − ) = − xx→−11++ →− x +1 3 limy = lim (2 − ) = + xx→−11−− →− x +1
- •Đồ thị có tiệm cận đứng : x = -1 1 2 − limy == limx 2 xx→ → 1 1+ x •Đồ thị có tiệm cận ngang: y = 2 d) Bảng biến thiên: x - -1 + y’ + + y + 2 2 -
- 3) Đồ thị: giao điểm của đồ thị với trục tung: (0;-1). Giao điểm của đồ thị với trục hoành: (1/2;0). 8 a = 2.00 b = -1.00 c = 1.00 6 d = 1.00 ax+b 4 f(x) = cx+d 2 I O 2 -10 -5 5 10 -1 -2 -4 -6 -8
- Tóm tắt: ax+b y = c 0 cx+d d TXĐ: \ − \\ c ad-bc y ' = (cx+d)2 •Nếu ad –bc= 0 thì y = a /c •Nếu ad-bc 0 thì đồ thị có tiệm cận đứng: x = -d/c. Tiệm cận ngang: y = a/c •Giao điểm của hai tiệm cận ( -d/c;a/c) là tâm đối xứng Đồ thị có hai dạng sau:
- 8 8 6 6 ax+b 4 ax+b 4 f(x) = f(x) = cx+d cx+d M 2 2 I I O 2 O 2 -10 -5 5 10 -10 -5 5 10 -1 -2 -2 ad-bc>0 -4 -4 -6 ad-bc<0 -6 -8 -8 ax+b a ad−− bc ad bc y = = − = cx++ d c c() cx d 2 d Ta có: cx()+ c a ad− bc hay y −= c 2 d cx()+ c x+= d/ c X Tịnh tiến hệ trục toạ độ theo OI=(-d/c;a/c) y−= a/ c Y ad− bc .Ta có hàm số Y =− Là hàm số lẻ , đồ thị cX2 Có tâm đối xứng là I(-d/c;a/c)
- ax2 +bx+c Hàm số: y = aa’ 0 a'x+b' x2 -3x+6 Ví dụ1: Khảo sát hàm số: y = x-1 1) Tập xác định: R\{1}. 2) Sự biến thiên x2 -2x-3 y ' = a)Chiều biến thiên: (x-1)2 y’ =0 x = -1, x = 3.Dấu y’ là dấu của x2-2x-3. Y’> 0 nếu x 3 và y’<0 nếu -1< x < 3. Vậy hàm số tăng trên các khoảng(- ;-1) và (3;+ ) hàm số giảm trên các khoảng(-1;1) và (1;3) b) Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x=-1 và yCĐ=y(-1)=5 Hàm số đạt cực tiểu tại x=3 và yCT=y(3)=3
- c) Giới hạn: 44 limy= lim( x −+ 2 ) =− , lim y = lim( x −+ 2 ) =+ x→1− x → 1 −xx−−11 x → 1 + x → 1 + Vậy đường thẳng: x = 1 là tiệm cận đứng. 44 limy= lim ( x −+ 2 ) =− , lim y = lim ( x −+ 2 ) =+ x→− x →− xx−−11 x →+ x →+ 4 lim(yx− ( − 2)) = lim = 0 Đường thẳng y = x -2 là tiệm xx→ → x −1 Cận xiên d)Bảng biến thiên: x - -1 1 3 + Y’ + 0 - - 0 + y -5 + + - - 3
- 3) Đồ thị: Đồ thị cắt trục tung tại (0;-6) , đồ thị không cắt trục hoành Gọi I(1;-1) là giao điểm hai tiệm cận. Tịnh tiến hệ trục toạ độ theo véc tơ OI,ta có: xX=+1 44 ,2y= x − + Y = X + yY−+1 xX−1 Hàm số lẻ trên R\{0} ,vậy I là tâm đối xứng của đồ thị
- yy8 6 4 3 y= x-2 2 O -10 -5 -1 1 3 5 10 x -2 x=1 -4 -5 -6 hamhuuti.gsp -8
- −2xx2 − 3 + 5 Ví dụ 2) Khảo sát hàm số: y = x + 2 1)Tập xác định: R\{-2} 2) Sự biến thiên: 3 a) Chiều biến thiên yx= −21 + + x + 2 y’=-2-3/(x+2)2<0 x -2,hàm số nghịch biến trên hai khoảng (- ; -2) và (-2; + ) b) Cực trị: hàm số không có cực trị 3 limyx= lim ( − 2 + 1 + ) = + c) Giới hạn: xx→−22++ →− x + 2 3 limyx= lim ( − 2 + 1 + ) = − xx→−22−− →− x + 2 •Đường thẳng : x= -2 là tiệm cận đứng
- 3 limyx= lim ( − 2 + 1 + ) = − xx→+ →+ x + 2 3 limyx= lim ( − 2 + 1 + ) = + xx→− →− x + 2 3 lim(yx− ( − 2 + 1)) = lim = 0 xx→ → x + 2 •Đường thẳng y=-2x+1 là tiệm cận xiên d) Bảng biến thiên x - -2 + y’ - - + + y - -
- 8 6 4 2 -10 -5 5 10 -2 -4 -6 -8
- Tóm tắt: ax2 +bx+c C y ==Ax+B+ a'''' x++ b a x b Ca ' y '= A- (a ' x+ b ')2 •Nếu ACa’>0 hàm số có cực trị •Nếu ACa’<0 hàm số đơn điệu trên hai khoảng xác định. •Nếu C = 0 hàm số trở thành y =Ax+B ,x -b’/a’ •Tiệm cận đứng: x= -b’/a’ •Tiệm cận xiên: y =Ax+B •Giao điểm hai tiệm cận là tâm đối xứng
- Đồ thị có các dạng sau: 8 8 6 6 4 4 2 2 -10 -5 5 10 -10 -5 5 10 Hàm số -2 -2 -4 -4 Hàm số giảm -6 -6 tăng -8 -8 8 8 Hàm số 6 6 Hàm số 4 Có CĐ 4 3 Có CĐ 2 CT 2 O CT -10 -5 1 5 10 -1 3 -10 -5 5 10 -2 -2 -4 -4 -5 -6 -6 -8 -8
- Bài tập: 1)Bài tập SGK 2) Các bài tập ôn tập chương 3) Chứng minh rằng đồ thị hàm số: ax+b y=( c 0, ad − bc 0) cx+ d ax2 +bx+c ya= ( ' 0) và ax2+bx+c không chia hết cho a'' x+ b a’x+b’ Có một tâm đối xứng và hai trục đối xứng