Bài giảng Toán số Lớp 12 - Tiết 5: Cực trị của hàm số
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán số Lớp 12 - Tiết 5: Cực trị của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_so_lop_12_tiet_5_cuc_tri_cua_ham_so.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán số Lớp 12 - Tiết 5: Cực trị của hàm số
- 1 1)y = f(x) = x32 + 2x + 3x -1 3 x2 - 3x + 3 2)y = f(x) = x -1 Với các Tìmhàm cựcsố trên trị 3)y=f(x)=x42 -2x -3 1. Tính f’’(x)của ? các 2.Tính giáhàm trị củasố sau f’’ tại các điểm cực . trị?
- Định lý 3: (điều kiện đủ 2) Giả sử hàm số f cĩ đạo hàm cấp 1 trên khoảng (a; b) chứa điểm x0, f’(xo)=0 và f’’(xo)≠0 tại điểm xo. a) Nếu f’’(x0) 0 thì hàm số f đạt cực tiểu tại điểm xo.
- Quy tắc 2: Để tìm cực trị hàm số ta làm các bước sau: 1)Tìm f’(x) 2)Tìm các nghiệm xi (i=1, 2, )của phương trình f’(x)=0. 3)Tìm f”(x) và tính f”(xi). * Nếu f’’(xi) 0 thì hàm số f đạt cực tiểu tại điểm xi.
- Qui tắc 2: 1) Tìm f’(x) 2) Tìm các nghiệm xi (i=1, 2, ) của phương trình f’(x)=0. 3) Tìm f”(x) và tính f”(xi). * Nếu f’’(xi) 0 thì hàm số f đạt cực tiểu tại điểm xi. Ví dụ 1: Dùng qui tắc 2 tìm cực trị hàm số: Bài giải : y = f(x) = 2sin2x-3. ππ f ’(x) = 4cos2x ; f ’(x) = 0 cos2x = 0 x = + k ,k Z 42 f ’’(x) = -8sin2x π π π -8 víi k = 2n f''( + k ) = -8sin( + kπ) = 4 2 2 8 víi k = 2n +1, n Z π Vậy: hàm số f đạt cực đại tại các điểm x = + nπ,n Z π4 f( + nπ) = -1 ππ4 và đạt cực tiểu tại các điểm x= +(2n+1) ,n Z 42 ππ f( + (2n +1) = -5 42
- Qui tắc 2: 1) Tìm f’(x) 2) Tìm các nghiệm xi (i=1, 2, ) của phương trình f’(x)=0. 3) Tìm f”(x) và tính f”(xi). * Nếu f’’(xi) 0 thì hàm số f đạt cực tiểu tại điểm xi. Ví dụ 2: Dùng qui tắc 2 tìm cực trị hàm số: y = f(x) = x4 Chú ý: Nếu f’’(x0)=0 thì trở lại qui tắc 1
- Qui tắc 1: x x0 x x0 y’ + - y’ - + y CĐ y CT Qui tắc 2: a) f’(xo)=0 và f’’(x0) 0 thì hàm số f đạt cực tiểu tại điểm xo.
- 42 Bài 1: Cho hàm số: y=x -2mx +m -3 Tìm m để Hàm số đạt CĐ tại x= 3. x2 + mx +1 Bài 2: Cho hàm số: y= x + m Tìm m để Hàm số đạt CT tại x = 2.
- Bài 1: Cho hàm số: y=x42 -2mx +m -3 Tìm m để Hàm số đạt CĐ tại x= 3. Bài giải TXĐ: D = R y’ = 4x3 - 4mx; 2 y’’ = 12x - 4m; y'(3) = 0 Hàm số đạt cực đại tại x = 3 y''(3) 27 Vậy:Khơng cĩ giá trị nào của m thoả mãn điều kiện bài tốn
- x2 + mx +1 Bài 2: Cho hàm số: y= Bài giải x + m Tìm m để Hàm số đạt CT tại x= 2. Hàm số xác định khi xm − x22 + 2mx + m -1 Ta cĩ: y' = (x + m)2 Hàm số đạt CT tại x = 2 khi y’(2) = 0 m2 +4m+3=0 m=-1 m=-3 2 2 Với m = - 1 ta cĩ x - 2x Với m = - 3 ta cĩ: x - 3x +1 : y' = 2 y' = 2 BBT (x -1) BBT (x - 3) x - 0 1 2 + x - 2 3 4 + y’ + 0 - || - 0 + y’ + 0 - || - 0 + y || y || Vậy: m = -1 thì hàm số đạt CT tại x = 2
- Các em cần nắm được Dạng 1: Tìm cực trị của hàm số. PP: Dùng qui tắc 1 hoặc qui tắc 2. Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để hàm số đạt CĐ, CT hay đạt cực trị tại một điểm. PP: B1: Dùng qui tắc 1 lập phương trình hoặc qui tắc 2 lập hệ gồm phương trình và bất phương trình ẩn là tham số. B2: Giải để tìm giá trị của tham số. B3: Thử lại (khi sử dụng qui tắc 1).
- Bài 1: Tìm cực trị của hàm số. 4 x2 - 2x + 3 1)y = x + - 3 2)y = x x -1 3y) = x - sin2x + 2 4y) = 3 - 2cosx - cos2x x2 + mx +1 Bài 2:Cho hàm số: y= . Tìm m để Hàm số đạt CĐ tại x=2. x + m 3 2 2 2 Bài 3: Cho hàm số: y = -x + 3x + 3(m -1)x - 3m -1 Tìm m để 1) Hàm số cĩ 1 CĐ và 1 CT. 2) Hàm số cĩ 1 CĐ, 1 CT và các cực trị của đồ thị hàm số cách đều gốc tọa độ.
- Trân trọng cám ơn quý Thầy Cô và các em đã dự tiết học này. Chúc quí Thầy-Cô vui vẻ-hạnh phúc
- Trân trọng cám ơn quý Thầy Cô và các em đã dự tiết học này. Chúc quí Thầy-Cô vui vẻ-hạnh phúc