Bài giảng Vật lí Khối 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét - Năm học 2019-2020

ppt 11 trang buihaixuan21 6230
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Khối 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_khoi_8_bai_10_luc_day_ac_si_met_nam_hoc_201.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Khối 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét - Năm học 2019-2020

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Giải thích sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển ? 2.Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào ? Cho biết đơn vị thường dùng để đo áp suất khí quyển? BT 9.1. Càng lên cao thì áp suất khí quyển A.càng tăng. B.càng giảm. C.không thay đổi. D.có thể tăng và cũng có thể giảm. Hãy chọn câu trả lời đúng.
  2. Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó C1 Treo vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P. Nhúng vật nặng chìm vào trong nước, lực kế chỉ giá trị P1. P1<P chứng tỏ điều gì? P1<P chứng tỏ nước đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng lên trên.
  3. Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó C2 Hãy chọn từ thích hợp cho chỗ trống của kết luận sau: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
  4. Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó * Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét 1. Dự đoán 2. Thí nghiệm kiểm tra AAA A A A B B B B a) 10.3a) b) 10.3b)c)10.3c)
  5. Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó * Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét 1. Dự đoán 2. Thí nghiệm kiểm tra C3 Hãy chứng minh rằng thí nghiệm trên chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét nêu trên là đúng. - Khi nhúng vật vào bình tràn thì phần thể tích nước tràn ra chính là thể tích của vật. - Số chỉ P2<P1 chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực đẩy hướng từ dưới lên vì P2 = P1 – FA < P1. - Khi đổ nướcA từ cốc B vào cốcAA thì trọng lượng của phầnA chất lỏng bị chiếm chỗ đã cân bằng với FA nên lực kế chỉ P1. - Chứng tỏ lực đẩy Ác-si-mét có độBlớn bằng trọng lượng của phần a) B chất lỏng bị vật chiếm chỗ. b) c)
  6. Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó * Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét 1. Dự đoán 2. Thí nghiệm kiểm tra * Kết luận: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA : Lực đẩy Ác-si-mét. (N) 3 FA = d.V d : Trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m ) V : Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. (m ) 3
  7. Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó * Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét 1. Dự đoán 2. Thí nghiệm kiểm tra * Kết luận: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA : Lực đẩy Ác-si-mét. (N) 3 FA = d.V d : Trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m ) 3 III. Vận dụngV : Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.(m ) C4 Hãy giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài. Khi gàu nước còn chìm trong nước nó bị tác dụng bởi lực đẩy Ác-si-mét hướng từ dưới lên nên ta thấy nhẹ hơn. Khi gàu nước lên khỏi mặt nước thì không còn lực đẩy Ác-si- mét nữa nên ta cảm thấy nặng hơn.
  8. Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó * Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét 1. Dự đoán 2. Thí nghiệm kiểm tra * Kết luận: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA : Lực đẩy Ác-si-mét. (N) 3 FA = d.V d : Trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m ) 3 III. Vận dụngV : Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.(m ) C5 Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ac-si-mét lớn hơn? Hai thỏi nhôm và thép chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Vì lực đẩy Ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước và thể tích phần nước bị chiếm chỗ.
  9. Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó * Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét 1. Dự đoán 2. Thí nghiệm kiểm tra * Kết luận: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA : Lực đẩy Ác-si-mét. (N) 3 FA = d.V d : Trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m ) 3 III. Vận dụngV : Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.(m ) ThỏiC6 Hainhúngthỏi chìmđồng cótrongthểnướctích bằngchịunhau,tác dụngmột lựcthỏiđẩyđượcÁcnhúng-si-métchìmlớn hơntrongthỏinước,nhúngmộtchìmthỏitrongđượcdầunhúng. chìm trong dầu. Thỏi nào chịu VìlựclựcđẩyđẩyAc-Ácsi métsi-métlớnphụhơn?thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng mà dnước > ddầu nên FAnước > FAdầu.
  10. Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó * Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét 1. Dự đoán 2. Thí nghiệm kiểm tra * Kết luận: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA : Lực đẩy Ác-si-mét. (N) 3 FA = d.V d : Trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m ) 3 III. Vận dụngV : Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.(m ) C7 Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình 10.4 thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét.
  11. Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó * Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét 1. Dự đoán 2. Thí nghiệm kiểm tra * Kết luận: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA : Lực đẩy Ác-si-mét. (N) 3 FA = d.V d : Trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m ) V : Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.(m ) 3