Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 14, Bài 12: Sự nổi - Trường THCS Chu Văn An

ppt 23 trang buihaixuan21 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 14, Bài 12: Sự nổi - Trường THCS Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_14_bai_12_su_noi_truong_thcs_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 14, Bài 12: Sự nổi - Trường THCS Chu Văn An

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHU VĂN AN CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
  2. Vở kịch ngắn: Đố nhau Với các diễn viên Bạn Trần Văn Minh Anh trong vai An Bạn Văn Phú Văn trong vai Bình Các đạo cụ của vở kịch gồm có : 1. Một hòn bi sắt 2. Một hòn bi gỗ. 3. Một chậu nước. 4. Hình ảnh một con tàu bằng thép.
  3. Tiết 14- Bài 12 : SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm. Thí nghiệm: Thả vào nước 3 vật: 1.Một khối gỗ. 2.Một quả chanh 3.Một khối kim loại Các em hãy quan sát và cho biết vật nào nổi, vật nào chìm, vật nào lơ lửng trong nước.
  4. Tiết 14- Bài 12 : SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm. C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không? Trả lời: Vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực là trọng lượng P và lực đẩy Ác – si – mét FA. Hai lực này có cùng phương, ngược chiều. C2: Độ lớn của trọng lượng P và lực đẩy Ác – si – mét FA có phải lúc nào cũng bằng nhau không? Trả lời: Có thể xảy ra ba trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác – si – mét: a) P > FA b) P = FA c) P < FA
  5. Tiết 14- Bài 12 : SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm. C2 : a) P > FA a) P =FA a) P < FA Vật sẽ Vật sẽ Vật sẽ Hoạt động nhóm: Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp trên hình và chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chỗ trống ở các câu phía dưới mỗi hình. (1)chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng) (2)chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình). (3)cứng yên (lơ lửng trong chất lỏng).
  6. Tiết 14- Bài 12 : SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm. F FA FA A . . P P P a) P > FA a) P = FA a) P < FA Vật sẽ chuyển động Vật sẽ đứng yên Vật sẽ chuyển động xuống dưới (chìm (lơ lửng trong lên trên (nổi lên xuống đáy bình). chất lỏng). mặt thoáng)
  7. Tiết 14- Bài 12 : SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm. Kết luận: Nhúng một vật vào chất lỏng thì: + Vật sẽ chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Ác- si- mét FA : P > FA. + Vật nổi lên khi : P < FA + Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi : P = FA.
  8. Tiết 14- Bài 12 : SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm. Em hãy cho ví dụ về vật nổi, vật chìm và lơ lửng trong nước.
  9. Tiết 14- Bài 12 : SỰ NỔI CÂU CHUYỆN THỜI SỰ
  10. Tiết 14- Bài 12 : SỰ NỔI Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? Trả lời: Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác – si – mét có bằng nhau không? Tại sao? Hình 12.2 Trả lời: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy Ác – si – mét cân bằng nhau, vì vật đứng yên thì hai lực này cân bằng nhau.
  11. Tiết 14- Bài 12 : SỰ NỔI II. Độ lớn của lực đẩy Ác- si – mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. C5: Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét được tính bằng biểu thức : FA = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào không đúng? A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ. B. V là thể tích của cả miếng gỗ. Hình 12.2 C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước. D. V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2
  12. Tiết 14- Bài 12 : SỰ NỔI II. Độ lớn của lực đẩy Ác- si – mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. Kết luận : Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét: FA = d.V, trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng. V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng.
  13. Tiết 14- Bài 12 : SỰ NỔI III. Vận dụng: C6. Biết công thức tính trọng lượng của vật : P = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) Công thức tính lực đẩy Ác – si – mét là FA = dl.V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng) Chứng minh khi nhúng ngập một vật đặc trong chất lỏng thì - Vật sẽ chìm xuống khi : dv > dl - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi dv = dl - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi : dv < dl
  14. Tiết 14- Bài 12 : SỰ NỔI III. Vận dụng: C6. Trả lời : Theo gợi ý ta có : P = dv. V FA = dl.V Dựa vào điều kiện vật nổi, vật chìm ở trên ta có : - Vật sẽ chìm xuống khi P > FA  dV .V > dl.V  dv > dl -Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi P = FA  dv.V = dl.V  dv = dl -Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA  dv .V < dv .V  dv < dl
  15. Tiết 14- Bài 12 : SỰ NỔI III. Vận dụng: Kết luận 2 về điều kiện vật nổi, vật chìm trong chất lỏng: Khi nhúng ngập một vật đặc trong chất lỏng thì: - Vật sẽ chìm xuống khi dv > dl - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi dv = dl - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi dv < dl
  16. Tiết 14- Bài 12 : SỰ NỔI III. Vận dụng: Bài tập trắc nghiệm: ( Học sinh làm bài trên phiếu học tập) - Thời gian làm bài là 5 phút, sau đó sẽ đổi bài cho bạn bên cạnh. -Các em quan sát bài làm của bạn trên màn hình và chấm điểm (Mỗi câu 1 điểm) (Chuyển sang phần mềm Hot pot)
  17. Tiết 14- Bài 12 : SỰ NỔI III. Vận dụng: Bài tập tự luận: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có thể tích 0,4 m3 được thả vào nước thì thấy ¼ khối gỗ nổi trên mặt nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3. Tính lực đẩy Ác – si – mét của nước tác dụng lên khối gỗ. Bài giải : Tóm tắt : Thể tích phần gỗ chìm trong nước: V = 0,4 m3 Vc = V – Vn = V - ¼ V = 0,4 - ¼. 0,4 = 0,3 (m3) Cho Vn = ¼ V 3 dn = 10.000N/m Lực đẩy Ác – si – mét của nước tác dụng lên khối gỗ: Tìm FA= ? (N) FA = dn.Vc = 10.000.0,3 = 3000 (N) Đáp số: 3000 N
  18. Tiết 14- Bài 12 : SỰ NỔI III. Vận dụng: Trình bày bản đồ tư duy về điều kiện vật nổi, vật chìm và vật lơ lửng trong chất lỏng (Nhận xét bản đồ tư duy của các bạn)
  19. Tiết 14- Bài 12 : SỰ NỔI III. Vận dụng: Giúp bạn Bình trả lời câu hỏi của bạn An : Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn lại nổi còn hòn bi thép nhẹ hơn lại chìm?
  20. Tiết 14- Bài 12 : SỰ NỔI Một số hình ảnh tàu ngầm trong thực tế.
  21. Tiết 14- Bài 12 : SỰ NỔI M« h×nh tÇu ngÇm
  22. Tiết 14- Bài 12 : SỰ NỔI Về nhà: -Làm câu C8, C9. -Học bài,làm các bài tập 12.1 đến 12.9. - Nghiên cứu trước bài 13 : Công cơ học, chuẩn bị trước một bản đồ tư duy về kiến thức : Công cơ học (theo nhóm)
  23. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHU VĂN AN CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11