Bài giảng Vật lí Khối 8 - Chủ đề: Nhiệt năng, dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt - Năm học 2019-2020

ppt 26 trang buihaixuan21 5020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Khối 8 - Chủ đề: Nhiệt năng, dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_khoi_8_chu_de_nhiet_nang_dan_nhiet_doi_luu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Khối 8 - Chủ đề: Nhiệt năng, dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt - Năm học 2019-2020

  1. GIÁO ÁN GIẢM TẢI HỌC KỲ 2: NĂM 2019-2020 MÔN: VẬT LÝ 8 CHỦ ĐỀ 2 Tiết 26-27-28 : NHIỆT NĂNG DẪN NHIỆT –ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
  2. NHẮC LẠI BÀI CŨ 1/ Các chất được cấu tạo như thế nào? Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 2/ Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ như thế nào? Nguyên tử phân tử chuyển động hỗn độn ko ngừng về mọi phía Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
  3. CơTrong năng hi ệqun ảtưbợóngng n giàyả m dcơần. năng quả bóng thay đổi như thế nào?
  4. I. NHIỆT NĂNG 1/ Định nghĩa
  5. Bài 21. NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG 1/ Định nghĩa  Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
  6. Fe Fe Fe Fe Fe Thanh sắt ở nhiệt độ Fe Fe Fe Fe Fe bình thường Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Thanh sắt ở nhiệt độ cao Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Nhiệt độ càng cao Các phân tử chuyển động c àng. nhanh Nhiệt năng của vật cà.ng lớn Nhiệt độ càng thấp Các phân tử chuyển động càng chậm Nhiệt năng của vật càng nhỏ
  7. Bài 21. NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG 1/ Định nghĩa  Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật  Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (và ngược lại) II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
  8. Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : -Thực hiện công -Truyền nhiệt gồm 3 cách : Dẫn nhiệt,đối lưu và bức xạ nhiệt
  9. Ví dụ 1: Hãy xoa hai bài tay vào nhau trong hai trường hợp? + Thực hiện chậm và nhẹ nhàng. + Thực hiện nhanh hai tai áp mạnh vào nhau Cho ý kiến nhận xét - Thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công Ví dụ 2: Hãy quan sát thí nghiệm sau và cho nhận xét
  10. A a b c d e B Play
  11. Nhận xét: Nhiệt năng thay đổi dần từ vật này sang vật khác, gọi là sự truyền nhiệt hay còn gọi là dẫn nhiệt.
  12. Đồng Nhôm Thuỷ tinh Pla y Hình22.2
  13. Thí nghiệm với chất lỏng Hình 22.3 Play
  14. Hình 22.4 Play
  15. ĐỐI LƯU Play Hình23.2
  16. THÍ NGHIỆM ĐỐI LƯU Đối lưu là hình thức Hương truyền nhiệt năng bằng các dòng chất lỏng ,chất khí nóng nhẹ hơn Bìa đi lên phía trên,lạnh nặng hơn đi xuống phía dưới Nến Hình 23.3
  17. THÍ NGHIỆM BỨC XẠ NHIỆT 1. Thí nghiệm Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt năng bằng các tia nhiệt đi thẳng Các vật màu đen thì hấp thụ Anhiệt tốtB hơn các vật màu trắng,sang màu Không khí Bình tròn Đèn cồn Hình 23.4
  18. Nhận xét: Nhiệt năng thay đổi dần từ vật này sang vật  khác, gọi là sự truyền nhiệt hay còn gọi là dẫn nhiệt. + Sự dẫn nhiệt còn phụ thuộc vào cấu tạo của chất, chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất, chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. + Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất  lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và khí. + Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt  đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không * Cách làm thay đổi nhiệt năng bằng thực hiện công :có lực tác dụng vào vật làm vật nóng lên
  19. III. NHIỆT LƯỢNG - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bới đi trong quá trình truyền nhiệt. - Ký hiệu: Q - Đơn vị: Jun (J)
  20. BT 1 BT2 BT3 BT4 HDVN
  21. BÀI TẬP 1 Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? A.Nhiệt độ. B. Nhiệt năng. C. Khối lượng. D. Thể tích.
  22. BÀI TẬP 2 Nhỏ mộtgiọt nước đang sôi vào mộtcốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của giọt nước giảm , của nước trong cốc tăng C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
  23. BÀI TẬP 3 Nhiệt năng của vật tăng khi: A. vật truyền nhiệt cho vật khác. B. vật thực hiện công lên vật khác. C. chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên. D. chuyển động của vật nhanh lên.
  24. BÀI TẬP 4 Một vật đang có nhiệt năng là 500J. Khi đun vật trên một bếp lửa thì nhiệt năng của vật tăng lên đến 700J. a/ Phần nhiệt năng vật nhận thêm là bao nhiêu? b/ Phần nhiệt năng này gọi là gì? TRẢ LỜI: a/ Phần nhiệt năng vật nhận thêm là 200J. b/ Phần nhiệt năng này gọi là nhiệt lượng (Q= 200J)
  25. ❖Học nội dung bài. ❖Làm các bài tập 21.1 → 21.19 SBT. ❖Luyện tập.