Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Newton
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Newton", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_10_ba_dinh_luat_newton.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Newton
- Bài 10. Ba định luật Newton I – Định luật I: 1) ThÝ nghiÖm lÞch sö cña Galilª: A A B O A B O O
- Bài 10. Ba định luật Newton I – Định luật I: 1) Thí nghiệm lịch sử của Galilê: N N P2 P1 P P
- Bài 10. Ba định luật Newton I – Định luật I: 1) Thí nghiệm lịch sử của Galilê: 2) §Þnh luËt I Niu t¬n Mét vËt kh«ng chÞu t¸c dông cña lùc nµo hoÆc chÞu t¸c dông cña c¸c lùc cã hîp lùc b»ng 0 th×
- 3) Quán tính
- 3) Quán tính
- Bài 10. Ba định luật Newton 3) Quán tính - Là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. + Xu hướng giữ nguyên trạng thái v = 0 “tính ì” + Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều gọi là “đà”
- Nhẹ nhàng nhỉ
- Nặng nề nhỉ
- Nặng quá!!!
- Phương và Chiều của lực : F a
- Phương và Chiều của lực : a F
- II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN ➢ Phát biểu: Gia tốc của vật ➢ Biểu thức: F a = m Hay F = m.a
- 1. Vectơ lực Điểm đặt của lực Lµ vÞ trÝ mµ lùc t¸c dông lªn vËt. Phương và Chiều của lực Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật. Độ lớn của lực : F = m.a
- 2. Khối lượng và mức quán tính:
- 3. Trọng lực. Trọng lượng Träng lùc lµ lùc hót cña tr¸i ®Êt t¸c m dông lªn vËt. P = m.g g Trọng lượng là độ lớn của trọng lực P P = m.g
- BT1. Hợp lực 10N tác dụng vào vật khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong thời gian 4s. Tính gia tốc, vận tốc, quãng đường của vật. BT2. Một vật khối lượng 5 kg bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, đi được 80cm trong 2s. Tính gia tốc, hợp lực, vận tốc của vật.
- BT3. Hợp lực tác dụng vào vật 4kg làm vận tốc của nó tăng từ 3m/s lên 15m/s trong 6s. Tính gia tốc, hợp lực và quãng đường của vật trong 6s. BT4. Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn đang chạy 45km/h thì hãm phanh, với lực hãm 3000N. Tính gia tốc, thời gian và quãng đường để xe dừng lại.
- BT5. Một quả bóng nặng 0,4kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với lực 300N. Thời gian chân tác dụng vào quả bóng là 0,015s. Tính gia tốc, vận tốc, quãng đường của quả bóng lúc bay được 3s. BT6. Cho viên bi A chuyển động tới va chạm vào bi B đang đứng yên, vA = 20m/s sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với v = 10m/s, thời gian xảy ra va chạm là 0,4s. Tính gia tốc của 2 viên bi, biết mA = 200g, mB = 100g.
- 풕 푺 = 풗 풕 + 풗 = 풗 + 풕