Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 18: Quy tắc momen lực

pptx 16 trang thanhhien97 6520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 18: Quy tắc momen lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_10_bai_18_quy_tac_momen_luc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 18: Quy tắc momen lực

  1. I. Momen lực 1. Thí nghiệm
  2. “HÃY CHO TÔI MỘT ĐIỂM TỰA, TÔI SẼ NHẤC BỔNG TRÁI ĐẤT”
  3. I. Momen lực 1. Thí nghiệm Tác dụng làm F quay của lực F1 ? 1
  4. F2 Tác dụng làm quay của lực F2 ?
  5. M M1 2 F2 d d1 2 F1
  6. Nhận xét: Tích số Fd là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực F và được gọi là momen lực, kí hiệu là M M = F d d: Cánh tay đòn của lực (khoảng cách thẳng góc từ trục quay đến giá của lực)
  7. d = OA hay d = OB Sai Đúng A B F d O d: Cánh tay đòn của lực (khoảng cách thẳng góc từ trục quay đến giá của lực)
  8. I. Momen lực 1. Thí nghiệm 2. Định nghĩa momen: Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó Biểu thức: M = F d
  9. II. Quy tắc momen lực M M1 2 F2 d d2 1 Đĩa chỉ cân bằng khi F1d1= F2d2 F1 ➔ M1 = M2
  10. II. Quy tắc momen lực Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ F1d1 = F2d2 ➔ M1 = M2
  11. “HÃY CHO TÔI MỘT ĐIỂM TỰA, TÔI SẼ NHẤC BỔNG TRÁI ĐẤT”
  12. 25 F2 = Mg = 6.10 N 23 F1 = mg = 600N F2 = 10 F1 23 d1 = 10 d2 F1d1 = F2d2 F1 F2 O d1 d2
  13. Câu hỏi C1 (H.18.2 SGK ) F2 d F1d1 = F2d2 hay M1 = M2 2 0 F1 d1
  14. F1 Bài tập 4 d1 F1 = 100N d1 = 10d2 O d2 F2
  15. Định nghĩa momen: Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó Biểu thức: M = F d
  16. Quy tắc momen lực: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ F1d1 = F2d2 ➔ M1 = M2