Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 22: Ngẫu lực

pptx 15 trang thanhhien97 7450
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 22: Ngẫu lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_10_bai_22_ngau_luc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 22: Ngẫu lực

  1.  Câu 1: Phân biệt hai lực cân bằng và hai lực trực đối?  Câu 2: Momen lực là gì?
  2. NGẪU LỰC
  3. I. NGẪU LỰC LÀ GÌ? 1. Định nghĩa F2 F1 Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.
  4. I. NGẪU LỰC LÀ GÌ? 1. Định nghĩa 2. Ví dụ a. Dùng tay vặn vòi nước ta đã tác dụng vào vòi một ngẫu lực. b. Dùng tuanơvit để vặn đinh ốc, ta tác dụng vào tuanơvit một ngẫu lực. c. Khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặt người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái (vô lăng).
  5. I. NGẪU LỰC LÀ GÌ? Các trường hợp nào dưới đây xuất 1. Định nghĩa hiện ngẫu lực? 2. Ví dụ B + R F2 T1 T 2 O A A F1 1kg a 2kg b c d
  6. II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN 1. Trường hợp vật không có trục quay cố định Nếu vật chỉ chịu tác dụng của G 2 1 ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
  7. 2. Trường hợp vật có trục quay cố định F Dưới tác dụng của ngẫu lực 1 F vật sẽ quay quanh trục cố định. G 2 Nếu trục quay không đi qua trọng tâm thì trọng tâm của vật sẽ chuyển động tròn xung quanh trục quay. Khi ấy vật có xu hướng chuyển động li tâm nên tác dụng lực vào trục quay làm trục quay bị biến dạng.
  8. II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN 1. Trường hợp vật không có trục quay cố định 2. Trường hợp vật có trục quay cố định Nhận xét: Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến.
  9. 3. Momen của ngẫu lực (F1 = F2 = F) F1 M = Fd d 1 O d F M: momen của ngẫu lực (N.m) d2 2 F: Độ lớn của mỗi lực (N) d: cánh tay đòn của ngẫu lực là khoảng cách giữa 2 giá Nhận xét: Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
  10. G F1 O F2 Cánh tay đòn của ngẫu Cánh tay đòn của ngẫu lực lực không đổi thay đổi (giảm dần)
  11. B B B F2 d d d O O O A A F1 A
  12. BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Momen của ngẫu lực như hình vẽ là A. F(x + d). B. F(2x + d). F = F’ C. Fd D. F(x – d).
  13. BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 2: Momen của ngẫu lực như hình vẽ là A. F(OA + OB) B. F(OA + OA)cosα. C. Fd D. F(OA - OB). FA = FB = F
  14. ĐỊNH NGHĨA NGẪU LỰC - Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực. ĐẶC ĐIỂM - Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến. MOMEN CỦA NGẪU LỰC - Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.