Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát

pptx 34 trang thanhhien97 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_10_bai_13_luc_ma_sat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát

  1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Phát biểu định luật I của NewTon. Câu 2:Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng.
  2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TẾ ? Tại sao đế giày đá bóng phải có gai cao su còn đế giày trượt băng thì không có ?
  3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TẾ ? Tại sao tay ta cầm, nắm được các vật ?
  4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TẾ ? Tại sao hai thùng như nhau mà người thì đẩy khó, người thì đẩy dễ?
  5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TẾ ? Lực nào đã cân bằng với thành phần P1 để vật có thể nằm yên trên mặt phẳng N nghiêng ? P1 P2 P
  6. NỘI DUNG: I. Lực ma sát trượt II. Lực ma sát lăn III. Lực ma sát nghỉ
  7. I. LỰC MA SÁT TRƯỢT 1. Sự xuất hiện lực ma sát trượt v Fmst A
  8. I. LỰC MA SÁT TRƯỢT 1. Sự xuất hiện lực ma sát trượt - Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật trượt trên một bề mặt tại chỗ tiếp xúc, ngược hướng chuyển động của vật
  9. 2. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào? * Thí nghiệm Fk Fmst
  10. BÀI 13: LỰC MA SÁT 2. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào? - Dùng lực kế kéo vật trượt đều theo phương ngang. Khi đó lực ma sát trượt bằng số chỉ của lực kế. Fđh Fmst A
  11. BÀI 13: LỰC MA SÁT 3. Những yếu tố nào? * Giả thuyết: Tốc độ của vật v Fmst Áp lực lên bề N Diện tích tiếp xúc mặt tiếp xúc Vật liệu, tình trạng của hai mặt tiếp xúc
  12. BÀI 13: LỰC MA SÁT A A → F không phụ thuộc diện tích tiếp xúc mstFmst có phụ thuộc diện tích tiếp xúc không?
  13. BÀI 13: LỰC MA SÁT A v lớn A v nhỏ →→ FFmstmst cókhông phụ thuộcphụ thuộc tốc độtốc củađộ vậtcủa không?vật
  14. → Fmst có phụ thuộc áp lực lên mặt tiếp xúc không?
  15. Fmst có phụ thuộc vật liệu không?
  16. A A →→ FFmstmst có phụ phụ thuộc thuộc vào vào tình tình trạng trạng bề bề mặt mặt tiếp tiếp xúc xúc không?
  17. I. LỰC MA SÁT TRƯỢT 3. Những yếu tố nào? - Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. - Tỉ lệ với độ lớn của áp lực. - Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc
  18. 4. Hệ số ma sát trượt - Hệ số ma sát trượt là hệ số tỉ lệ giữa độ lớn lực ma sát trượt với độ lớn của áp lực. F  = mst t N t : hệ số ma sát trượt phụ vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
  19. 4. Hệ số ma sát trượt Vật liệu µt Gỗ trên gỗ 0,2 Thép trên thép 0,57 Nhôm trên thép 0,47 Kim loại trên kim loại 0,07 Nước đá trên nước đá 0,03 Cao su trên bê tông khô 0,7 Cao su trên bê tông ướt 0,5 Thuỷ tinh trên thuỷ tinh 0,4
  20. I. Lực ma sát trượt. 5. Công thức của lực ma sát trượt Fmst= µt.N + N là áp lực vuông góc + Trên mặt phẳng ngang N = P = mg N µ (muy) là hệ số ma sát P
  21. I. Lực ma sát trượt. 5. Công thức của lực ma sát trượt Fmst= µt.N + Trên mặt phẳng nghiêng N = P.cosα α α
  22. Có lợi Trong việc lái xe, có thể dừng xe Ma sát trượt còn được ứng theo ý muốn nhờ vào ma sát của dụng trong việc mài nhẵn các phanh xe. bề mặt cứng như kim lọai hoặc gỗ
  23. Có hại • Ma sát trượt có hại khi cản trở chuyển động, làm mòn các chi tiết máy. Biện pháp: tra dầu mỡ công nghiệp
  24. II. LỰC MA SÁT LĂN V Fmsl - Fmsl xuất hiện khi vật lăn trên mặt một vật khác. - Có đặc điểmF như lực ma sát trượt nhưng nhỏ hơn lực ma sát trượt rất nhiều. F
  25. III. LỰC MA SÁT NGHỈ V = 0 Fdh Fmsn - Fmsn xuất hiện tại mặt tiếp xúc và cân bằng với ngoại lực tác dụng để giữ vật đứng yên - Ngược hướng với lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc
  26. Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động. v Fmsn F’msn
  27. Lực ma sát nghỉ đã cân bằng với thành phần P1 để vật có thể nằm yên trên mặt phẳng nghiêng ? N Fmsn P1 P α 2 P
  28. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nằm ngang, nhám. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì chịu tác dụng của A. phản lực B. lực ma sát C. trọng lực D. quán tính
  29. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2: Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát trượt giữa hai mặt tiếp xúc nếu áp lực của vật lên mặt tiếp xúc tăng lên? A. Không thay đổi B. Tăng lên C. Giảm đi D. Không biết rõ
  30. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3: Công thức của lực ma sát trượt là : F =  N A. mst t B. Fmst = t N C. Fmst = t N D. Fmst = t N
  31. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 4: Một khối gỗ có khối lượng 500g đang trượt trên một mặt phẳng nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt là 0,3 và gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Lực ma sát trượt giữa hai mặt tiếp xúc bằng A. 15 N B. 30 N C. 1,5 N D. 150 N
  32. BÀI TẬP CỦNG CỐ Một vật có khối lượng m = 1kg trượt không vận tốc ban đầu trên mặt phẳng nghiêng, có góc nghiêng α = 300 so với 2 phương ngang, hệ số ma sát trượt μt =0,05. Lấy g =10 m/s a. Tính lực ma sát trượt. b. Tính gia tốc chuyển động của vật. N Hướng dẫn Fmsn P1 o α a. Fmst = μtmg.cosα = 0,05.1.10.cos30 P2 P PF− b. a=1 mst = g(sin −  cos ) = 4,57 m / s2 m t