Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_19_quy_tac_hop_luc_song_song_cun.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
- Muốn tìm hợp lực của hai lực đồng quy ta áp dụng quy tắc hình bình hành. F F1 Đặt vấn đề F2 Vậy muốn tìm hợp lực của hai lực song song ta áp dụng quy tắc nào?
- Bài 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU I. THÍ NGHIỆM: C1 Dùng 2 chùm quả nặng có trọng lượng P1 và P2 khác nhau treo vào 2 phía của thước, thay đổi O khoảng cách d1 và d2 từ d hai điểm treo đến O để 1 d2 cho thước nằm ngang
- Bài 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU I. THÍ NGHIỆM: Nhận xét: Lực kế chỉ giá trị F = P1+ P2 Theo quy tắc momen ta có: F O P1.d1 = P2.d2 P d d1 d 1 2 2 Hay: = P2 d1 P1 P2
- Bài 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU I. THÍ NGHIỆM: Tác dụng của P vào O giống tác dụng đồng thời của 1P vào O1 và O P2 vào O2 P
- II. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của 2 lực ấy. A O1 F d F = F1 + F2 1 2 O = O 2 F2 d1 F1 d1 d B Giá của hợp lực chia khoảng 2 cách giữa 2 giá của 2 lực song song F2 thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ F lớn của2 lực ấy.
- b. Phân tích một lực thành hai lực song song Bài toán ví dụ O F F2 1 P
- Đặc điểm của hệ 3 lực song song cân bằng: - Ba lực đó phải có giá đồng phẳng - Lực ở trong phải ngược chiều với 2 lực ở ngoài - Hợp lực của 2 lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong F ( F = - F12) O 1 O d O2 1 d F1 2 F2 F12
- VD1:Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một vật nặng có trọng lượng 1000N. Điểm treo vật cách vai người đi trước 40cm và cách vai An Bình người đi sau là 60cm. Tìm lực mà gậy tác dụng lên vai người đi trước. Đáp án: Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều F1 d2 60 3 P = F1 + F2 và = = → F1 = F2 F2 d1 40 2 3 → F + F = 1000 → F = 400N; F = 600N 2 2 2 2 1
- VD2: Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Đáp án: Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều F1 d2 300 3 d = d1 + d2 và = = → d2 = d1 F2 d1 200 2 3 → d + d = 1 → d = 40cm; d = 60cm 1 2 1 1 2
- - Làm bài tập 4 và bài tập 5 (SGK trang 106) - Xem trước bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG – CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ + Có mấy dạng cân bằng? Đó là những dạng cân bằng gì? + Điều kiện cân bằng của một vật? + Muốn tăng mức vững vàng của một vật có mặt chân đế thì phải làm như thế nào?