Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 13: Máy cơ đơn giản - Lê Khả Tú

ppt 34 trang buihaixuan21 5450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 13: Máy cơ đơn giản - Lê Khả Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_13_may_co_don_gian_le_kha_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 13: Máy cơ đơn giản - Lê Khả Tú

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Để đo lực ta dùng dụng cụ nào trong các dụng cụ sau đây? A. Cân B. Lực kế C. Thước D. Bình chia độ
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Đơn vị của lực là: A. N B. kg C. m D. m3
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Một vật cĩ khối lượng là 20kg thì cĩ trọng lượng bằng bao nhiêu N? Giải Trọng lượng của vật là P = 10 . m = 10 . 20 = 200N Vậy trọng lượng của vật là 200N.
  4. TÌNH HUỐNG Một ống bêtơng nặng bị lăn xuống mương. Bạn Khang đang nghĩ cách làm thế nào để đưa ống này lên mặt đất! Em hãy giúp bạn ấy! Hình 13.1
  5. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng 1. Đặt vấn đề - Trọng lượng ống bê tơng là P. - Lực kéo ống bê tơng là Fk. Nếu Fk < P thì liệu cĩ thể kéo ống bê tơng lên được khơng? Dự đốn a)Kéo vật lên được. b) Khơng kéo vật lên được. Hình 13.2
  6. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng 2. Thí nghiệm Ở lớp, ta dùng khối trụ kim loại nhỏ thay cho ống bêtơng để làm thí nghiệm nhằm trả lời câu hỏi trên.
  7. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng 2. Thí nghiệm a) Chuẩn bị Hãy kể ra những dụng cụ cần dùng trong thí nghiệm? Khối trụ 2 lực kế kim loại Giá đỡ. cĩ mĩc.
  8. BÀI 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN 2. Thí nghiệm b) Các bước tiến hành đo. - B1: Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 13.1 P Lực Cường độ Trọng lượng của vật P = . . .N Tổng hai lực dùng Fk = . . .N kéo vật lên
  9. BÀI 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN a) Chuẩn bị: b) Các bước tiến hành - B1: Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 13.1 - B2: kéo vật lên từ từ, đo lực kéo và ghi kết quả vào 13.1 F 1 F2 Lực Cường độ Trọng lượng của vật P = . . .N F = F + F Tổng hai lực dùng kéo k 1 2 Fk = . . .N vật lên
  10. BÀI 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG. C. Nhận xét kết quả thí nghiệm. CƯỜNG LỰC C1:Lực Hãy kéo so sánh vật lực lên kéo vật ĐỘ (N) bằngvới trọng trọng lượng lượng của vật? Trọng lượng của vật. của vật P 2N FFk = PP Tổng hai lực k dùng kéo vật 2N lên Fk
  11. BÀI 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng 3. Rút ra kết luận. C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì cần phải dùng lực trọng lượng của vật. nhỏ hơn lớn hơn ít nhất bằng
  12. BÀI 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN C3: Hãy nêu những khĩ khăn trong cách kéo này? (Hình 13.2) A. Cần sức của nhiều người. B. Tư thế đứng để kéo dễ ngã khơng thuận lợi. C. Dây dễ bị đứt, hồn thành cơng việc vất vả. D. Cả A, B, C đều đúng. Hình 13.2
  13. C5: Nếu khối lượng của ống bêtơng là 200kg và lực kéo mỗi người trong hình là 400N thì những người này cĩ kéo được ống bêtơng lên hay khơng? Vì sao? Biết: 200kg Khối lượng của ống bê tơng: m = . kg Tìm trọng lượng P? Lực kéo 1 người: F = N400N Lực kéo 4 người: 4xF = Fk= N + So sánh Fk và P? → 4 người kéo được ống bê tơng lên khơng?
  14. C5: Giải Trọng lượng ống bêtơng: P = 10 . m = 10. 200 = 2000 (N) Tổng lực kéo 4 người: Fk = 4. 400 = 1600 (N) Vì Fk < P nên 4 người này khơng thể kéo ống bêtơng lên được.
  15. BÀIBÀI 13.13. MÁYMÁY CƠCƠ ĐƠN ĐƠN GIẢN GIẢN Trong thực tế, người ta đã dùng những dụng cụ nào để đưa được ống bêtơng lên cao một cách dễ dàng?
  16. BÀI 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN. Trong thực tế, người ta sử dụng các dụng cụ như tấm ván đặt nghiêng, xà beng, rịng rọc, . để di chuyển hoặc nâng các vật nặng lên cao một cách dễ dàng. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Mặt phẳng nghiêng Địn bẩy Rịng rọc
  17. I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: II. Các máy cơ đơn giản: Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, địn bẩy và rịng rọc. 3 1 Mặt phẳng nghiêng 2 Địn bẩy Rịng rọc
  18. Một số hình ảnh ứng dụng máy cơ đơn giản. Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa xe lên thềm nhà
  19. C4 Đường núi là một loại mặt phẳng nghiêng. Con đường chạy quanh co theo sườn núi làm giảm độ dốc của con đường, giúp cho việc lên, xuống dốc dễ dàng và an tồn hơn.
  20. Một số hình ảnh ứng dụng máy cơ đơn giản. Đẩy xe rùa
  21. Một số hình ảnh ứng dụng máy cơ đơn giản.
  22. Một số hình ảnh ứng dụng máy cơ đơn giản. Dùng rịng rọc để nâng vật nặng
  23. BÀI 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN C4 Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau: a) Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện cơng việc (1) hơn. b) Mặt phẳng nghiêng, địn bẩy, rịng rọc là (2) nhanh dễ dàng máy cơ đơn giản Palăng
  24. I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: II. Các máy cơ đơn giản: C Em hãy tìm những thí dụ ứng dụng máy 6 cơ đơn giản trong cuộc sống?
  25. I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: II. Các máy cơ đơn giản: C Tìm những thí dụ ứng dụng máy cơ đơn 6 giản trong cuộc sống?
  26. C Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong 6 cuộc sống. 6 Dùng địn bẩy để dịch chuyển vật nặng
  27. I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: II. Các máy cơ đơn giản: C6 Dùng tấm ván để đưa xe lên thềm nhà; cái rịng rọc kéo hàng hĩa; cái kéo. . .
  28. Bài tập: Hãy phân loại các máy cơ đơn giản được sử dụng trong các trường hợp sau: 1. Kéo cắt kim loại. A. Mặt phẳng nghiêng. 2. Dùng tấm ván đưa thùng hàng lên xe ơ B. Địn bẩy. tơ. 3. Đưa thùng nước từ C. Rịng rọc. dưới giếng lên.
  29. BÀI TẬP: Để kéo trực tiếp một thùng nước cĩ trọng lượng 200N từ dưới giếng lên, người ta phải dùng một lực ít nhất là bao nhiêu? A. F = 2N. B. F = 20N. C. F = 200N. D. F = 20000N.
  30. GHI NHỚ * Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực cĩ cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. * Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, địn bẩy, rịng rọc. * Dùng máy cơ đơn giản giúp ta thực hiện cơng việc dễ dàng hơn.
  31. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Làm lại bài tập vận dụng. 2. Học lại phần lí thuyết đã ghi. 3. Xem trước bài 14 và tìm thêm các ví dụ về sử dụng các loại máy cơ đơn giản trong cuộc sống.
  32.                                                                                                              