Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 13: Máy cơ đơn giản - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thị Thu Hà

ppt 35 trang buihaixuan21 2990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 13: Máy cơ đơn giản - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_13_may_co_don_gian_nam_hoc_2014_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 13: Máy cơ đơn giản - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thị Thu Hà

  1. CHÚC MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ Giáo viên: HUỲNH THỊ THU HÀ MƠN: VẬT LÝ 6
  2. KIỂM TRA MIỆNG Câu hỏi: - Lực kế dùng để làm gì? Nêu đơn vị lực.(5đ) - Viết cơng thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật? Soạn bài + làm bài tập(5đ) Trả lời: - Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực(3đ). - Đơn vị lực là Niutơn (N)(2đ). - Cơng thức: P = 10m (2đ). Với: P : Trọng lượng của vật(N)(1đ) m : Khối lượng của vật (kg)(1đ) - Soạn bài + làm bài tập(1đ)
  3. Chắc ống này phải đến 2 tạ, làm thế nào để đưa lên được đây nhỉ ? Cĩ thể đưa ống bê tơng này lên bằng những cách nào và dùng các dụng cụ gì cho đỡ vất vả ? Một ống bêtơng nặng bị lăn xuống mương (H.13.1)
  4. Thứ 4 ngày 5 tháng 11 năm 2014 TUẦN 14 TIẾT 14 BÀI 13
  5. I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: 1. Đặt vấn đề: Nếu chỉ dùng dây, liệu cĩ thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được hay khơng H.13.2 ?
  6. I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: 1. Đặt vấn đề: Khối kim loại Hình 13.2 Ở lớp, ta dùng khối kim loại nhỏ thay cho ống bê tơng để làm thí nghiệm nhằm trả lời câu hỏi trên.
  7. I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: 1. Đặt vấn đề: 2.Thí nghiệm: a.Chuẩn bị: a) b) Hình 13.3 Hãy cho biết các dụng cụ cần dùng trong thí nghiệm này ?
  8. I. Kéo vật lên theo Trong thí nghiệm này cần phương thẳng đứng: dụng cụ: 1. Đặt vấn đề: 2.Thí nghiệm: a.Chuẩn bị: b.Tiến hành đo: Quả nặng 2 lực kế Giá thí nghiệm
  9. *BƯỚC 1: *BƯỚC 2: - Đo trọng lượng (P) - Kéo quả nặng lên từ từ để đo tổng 2 lực kéo vật (F) (H.13.3b), ghi kết quả của quả nặng vào bảng 13.1. (H.13.3a), ghi kết quả vào bảng 13.1. F F P So sánh lực kéo vật lên ( F) với trọng lượng ( P) của vật dựa vào kết quả ở bảng 13.1.
  10. I. Kéo vật lên theo 126164169177180222122150186194206Hết124151131137139168223229233130152227220104105106108109184185190191192193195196197198199200201202205207209212213214215216121125127132134135136138140142143144145146149153154155156158160161162163165167171172173174176179219224225226231232234235237239240217123147100101102103189141148159166221228230236129113116119110112118211117111 giờ phương thẳng đứng: 1782101571701071201811821831871882032042081332181281752381141154352789192937794984410121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041464748495051535455585960616263646567878845565766697071727376808283848586899095974268747579819699114’0123456789 1. Đặt vấn đề: Thảo luận nhĩm 2.Thí nghiệm: Từ kết quả thí nghiệm, hãy so a.Chuẩn bị: C1 sánh lực kéo vật lên ( F) với b.Tiến hành đo: trọng lượng ( P) của vật. Lực Cường độ Trọng lượng của vật P = . . . . .N Tổng 2 lực dùng để kéo vật lên F = . . . . .N
  11. I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: C1 Bảng kết quả thí nghiệm 1. Đặt vấn đề: (H.13.3/SGK) 2.Thí nghiệm: Lực Cường độ a.Chuẩn bị: b.Tiến hành đo: Trọng lượng của vật P = . .2 . . .N Tổng 2 lực dùng để kéo vật lên F = . . 2. . .N Lực kéo vật lên bằng trọng lượng hoặc lớn hơn trọng lượng của vật.
  12. I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: C2 Chọn từ thích hợp trong 1. Đặt vấn đề: khung để điền vào chỗ trống 2.Thí nghiệm: trong câu sau: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực . . . . .í t. nhất. . . . bằng . . . . trọng lượng của vật - lớn hơn - nhỏ hơn - ít nhất bằng
  13. I. Kéo vật lên theo Lực kéo của mỗi người là 400N phương thẳng đứng: 1. Đặt vấn đề: 2.Thí nghiệm: 3. Kết luận: Khi kéo vật lên theo phương thẳng m=200kg đứng cần phải dùng lực cĩ cường độ ít C5 Nếu khối lượng của ống bê nhất bằng trọng tơng là 200kg và lực kéo của lượng của vật. mỗi người trong hình 13.2 là 400N thì những người này cĩ kéo được ống bê tơng lên hay khơng ?Vì sao?
  14. I. Kéo vật lên theo Tĩm tắt phương thẳng đứng: C5 m = 200kg 1. Đặt vấn đề: F = 400N 2.Thí nghiệm: P = ?N 3. Kết luận: F’= ?N Giải Khi kéo vật lên theo phương thẳng Trọng lượng của ống bê tơng là: đứng cần phải dùng P =10m = 10.200= 2000(N) lực cĩ cường độ Lực kéo của 4 người là: ít nhất bằng trọng F’= 4F = 4.400 = 1600(N) lượng của vật. Ta cĩ: F’< P (1600N < 2000N) Vậy 4 người khơng kéo được ống bê tơng lên.
  15. C3 Hãy nêu những khĩ khăn trong cách kéo này (H.13.2). A Cần sức của nhiều người. Tư thế đứng để kéo dễ ngã khơng B thuận lợi. Dây dễ bị đứt, hồn thành cơng C việc vất vả. D A, B, C đều đúng Hình 13.2
  16. Trong thực tế để di chuyển hoặc nâng các vật lên cao một cách dễ dàng, người ta sử dụng các dụng cụ như các hình vẽ dưới đây.
  17. I. Kéo vật lên theo Trong thực tế, người ta sử dụng các phương thẳng đứng: dụng cụ như: 1. Đặt vấn đề: 2.Thí nghiệm: 3. Kết luận: Mặt phẳng nghiêng (H.13.4) II.Các máy cơ đơn giản: 1. Phân loại: o F Địn bẩy (H.13.5) Rịng rọc (H.13.6) để di chuyển hoặc nâng các vật nặng lên cao: máy cơ đơn giản.
  18. *LIÊN HỆ THỰC TẾ Dùng mặt phẳng nghiêng Xà beng để dịch chuyển để đưa xe lên thềm nhà vật nặng
  19. *LIÊN HỆ THỰC TẾ Dùng rịng rọc để kéo cờ lên cao Chèo đị trên sơng
  20. I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: C6 Tìm những thí dụ sử dụng II.Các máy cơ đơn máy cơ đơn giản trong cuộc sống giản: 1. Phân loại: Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, địn bẩy, rịng rọc. 2. Ví dụ: Búa để nhổ đinh, kéo để cắt, cần kéo Trả lời: Búa để nhổ đinh, kéo để cắt, nước, cần kéo nước, cầu thang để leo lên tầng lầu nhà,
  21. I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: II.Các máy cơ đơn C4 giản: 1. Phân loại: Chọn từ thích hợp trong khung để 2. Ví dụ: điền vào chỗ trống trong câu sau: Búa để nhổ đinh, kéo để cắt, cần a)Máy cơ đơn giản là những kéo nước, dụng cụ giúp thực hiện 3.Cơng dụng: cơng việc (1). . dễ. . .dàng . . . . . . . Máy cơ đơn hơn.(nhanh/dễ dàng) giản giúp thực hiện cơng việc dễ dàng hơn.
  22. Rịng rọc Mặt phẳng nghiêng Địn bẩy
  23. Chọn từ thích hợp trong khung để I. Kéo vật lên theo C4 phương thẳng đứng: điền vào chỗ trống trong câu sau: II.Các máy cơ đơn b) Mặt phẳng nghiêng, địn bẩy, máy cơ đơn giản giản: rịng rọc là (1) . . . . . . . . . . . . . . 1. Phân loại: (palăng/máy cơ đơn giản) 2. Ví dụ: 3.Cơng dụng: Máy cơ đơn giản giúp thực hiện cơng việc dễ dàng hơn. Rịng rọc
  24. GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Cầu bập bênh Cáp treo
  25. GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Dùng xe cút kít đẩy vật nặng Cần cẩu để kéo vật liệu lên cao trong xây dựng
  26. TỔNG KẾT
  27. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Học bài (SGK + tập ghi) *Đối với bài học ở tiết - Tìm những ví dụ máy cơ đơn giản trong cuộc sống. học này: -Làm BT: 13.3→ 13.10/trang 42,43SBT -HD: BT 13.2/SBT: Nêu các hình vẽ cĩ sử dụng máy cơ đơn giản.
  28. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP -Xem trước bài 14: “Mặt phẳng nghiêng”. +Lực kéo vật lên như thế nào so với trọng lượng vật? +Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần *Đối với bài học ở tiết để kéo vật như thế nào? học tiếp theo: -Chuẩn bị phiếu học tập: Bảng 14.1/nhĩm
  29. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cơ đến dự giờ! Cảm ơn sự nhiệt tình, tích cực của các em học sinh!
  30. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào? Rịng rọc Địn bẩy Mặt phẳng nghiêng Cả A và C
  31. Dụng cụ nào sau đây khơng phải là máy cơ đơn giản? Cái búa nhổ đinh Cái thước dây Cái kìm Cái bấm mĩng tay
  32. Để kéo một thùng nước cĩ khối lượng 20000g từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây? F<20N 20N<F<20N F=20N F=200N
  33. TỔNG KẾT Trị chơi thực hiện cho cả lớp. Sau khi cơ vừa chiếu câu hỏi, vừa đọc nội dung câu hỏi trong thời gian tính giờ cho 1 câu hỏi là 15 giây bắt đầu, các em chọn đáp án đúng trong câu hỏi đĩ, khi đồng hồ báo hết giờ các em đưa đáp án lên. Nếu đáp án đúng thì các em tiếp tục chơi trị chơi tiếp và nếu trả lời sai thì dừng cuộc chơi sẽ làm cổ động viên cho các bạn cịn lại.