Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nghi Thuận

pptx 41 trang buihaixuan21 4310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nghi Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_6_bai_18_su_no_vi_nhiet_cua_cac_chat_na.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nghi Thuận

  1. VẬT LÝ VẬT LÝ
  2. Ngày soạn: 05/01/2020 CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Mơn: Vật lí - Lớp: 6 Thời lượng dạy học: 4 tiết (Tiết 21+22+23+24) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mơ tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, chất lỏng, chất khí. - Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Nhận biết được các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản cĩ thể gây ra lực rất lớn. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. - Biết đọc các bảng biểu để rút ra kết luận cần thiết. - Biết phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thơng tin trong nhĩm. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực về phương pháp - Năng lực trao đổi thơng tin - Năng lực cá thể.
  3. II. MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội dung/ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề Sự nở vì nhiệt - Mơ tả được - So sánh được - Vận dụng kiến - Giải thích của các chất hiện tượng nở mức độ nở vì thức về sự nở vì được các hiện vì nhiệt của nhiệt của các chất nhiệt của chất rắn, tượng bằng rắn/lỏng/khí khác các chất rắn, chất lỏng, chất khí kiến thức về nhau dựa vào chất lỏng, chất bảng số liệu. để giải thích được sự nở vì nhiệt khí. một số hiện tượng và của các chất - Nhận biết ứng dụng thực tế. được các vật - Nêu được ví dụ về khi nở vì các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị nhiệt, nếu bị ngăn ngăn cản cĩ cản thì gây ra lực thể gây ra lực lớn. rất lớn.
  4. III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao CH1: Nhận xét về sự nở CH6: Nhận xét về sự CH10: Vì sao tháp CH15: Tại sao người thợ vì nhiệt của chất rắn? nở vì nhiệt của các chất Epphen chiều cao ở 2 mùa rèn phải nung khâu rồi rắn khác nhau? lại khác nhau? mới tra vào cán? CH2: Nhận xét về sự nở CH7: Nhận xét về sự CH11: Tại sao khi đun CH16: Tại sao người ta vì nhiệt của chất lỏng? nở vì nhiệt của các chất nước người ta khơng đổ khơng đĩng chai nước lỏng khác nhau? nước thật đầy ấm? ngọt thật đầy? CH3: Nhận xét về sự nở CH8: Nhận xét về sự CH12: Tại sao quả bong CH17: Tại sao khơng khí vì nhiệt của chất khí? nở vì nhiệt của các chất bàn bị bẹp cho vào nước nĩng lại nhẹ hơn khơng khí khác nhau? nĩng lại phồng lên? khí lạnh? CH4: Các chất khi giãn CH9: So sánh được CH13: Tại sao chỗ nối CH18: Tại sao khi làm nở vì nhiệt nếu bị ngăn mức độ nở vì nhiệt của gữa hai thanh ray tàu hỏa đường bê tơng, khơng đổ cản sẽ gây ra tác dụng các chất rắn/lỏng/khí phải để khe hở? liền thành dải mà đổ thành gì? khác nhau? các tấm cách biệt với nhau? CH5: Băng kép được sử CH14: Mơ tả hiện tượng CH19: Quan sát H21.5. dụng ở đâu trong đời xảy ra khi đốt nĩng băng Tại sao bàn là lại tự động sống? kép? ngắt điện khi đã đủ nĩng?
  5. IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Nội dung Hình thức tổ Thởi Thời Thiết bị DH. Học liệu Ghi chức dạy học lượng điểm chú Sự nở vì Dạy học trên 1 tiết Tiết - Thiết bị thí nghiệm dạy học nhiệt của các lớp học PPCT 21 - Máy chiếu, bảng phụ, bút dạ. chất - Đặc điểm sự Dạy học trên 1 tiết Tiết - Thiết bị thí nghiệm dạy học nở vì nhiệt lớp học PPCT 22 - Máy chiếu, bảng phụ, bút dạ. của các chất - Ứng dụng sự Dạy học trên 1 tiết Tiết - Thiết bị thí nghiệm dạy học nở vì nhiệt lớp học PPCT 23 - Máy chiếu, bảng phụ, bút dạ. của các chất - Luyện tập Dạy học trên 1 tiết Tiết - Thiết bị thí nghiệm dạy học lớp học PPCT 24 - Máy chiếu, bảng phụ, bút dạ. -
  6. Chương II: NHIỆT HỌC • Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào? • Sự nĩng chảy, sự đơng đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì? • Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi cĩ nhiều yếu tố cùng tác động một lúc? • Làm thế nào để kiểm tra một dự đốn?
  7. Tại sao khi đổ đường bê tơng xong, người ta thường đưa máy đi cắt thành từng khoảng ntn?
  8. Tại sao khi đun nước, ta khơng nên đổ nước thật đầy ấm?
  9. Khi quả bĩng bàn bị bẹp, làm thế nào cho nĩ phồng lên? Quá dễ, chỉ việc nhúng vào nước nĩng, nĩ sẽ phồng trở lại.
  10. Tiết 21 DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (Tiết 1) SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
  11. 1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. a. Làm thí nghiệm: *Dụng cụ: Quả cầu và vịng kim Đèn cồn loại Ly nước
  12. PHÂN NHĨM Nhĩm 1: NT:Viết Anh; NP: Thuận; Vinh; Nam Khánh; Oanh; Thùy Linh; Hồi; Quân. Nhĩm 2: NT: Huy; NP: Đào; Thiện; Giáp; Dũng A; Khánh Huyền; Trang; Hồng. Nhĩm 3: NT: Lương; NP:Thắm; Mạnh; Thương; Ngọc Khánh; Ngân; Phương Linh; Tiến. Nhĩm 4: NT: Tùng; NP: Thanh Huyền; Tuấn Anh; Trà My; DũngB; Hưng; Dung; Nguyên
  13. (Hồn thành bảng phụ của nhĩm) Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng Bước 1: Trước khi hơ nĩng quả cầu bằng Quả cầu lọt qua kim loại, thả xem quả cầu cĩ lọt qua vịng vịng kim loại kim loại khơng? Bước 2: Dùng đèn cồn hơ nĩng quả cầu Quả cầu khơng lọt kim loại, thả xem quả cầu cĩ lọt qua vịng kim loại khơng? qua vịng kim loại Bước 3: Nhúng quả cầu đã được hơ nĩng vào nước lạnh rồi thả xem quả cầu cĩ lọt Quả cầu lọt qua qua vịng kim loại khơng? vịng kim loại TLCH TN
  14. b. Trả lời câu hỏi: (C1tr58sgk)Tại sao khi hơ nĩng, quả cầu lại khơng lọt qua vịng kim loại? Khi bị hơ nĩng, quả cầu nở ra nên khơng lọt qua vịng kim loại được. (C2tr58sgk)Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vịng kim loại? Sau khi nhúng vào chậu nước lạnh, quả cầu co lại nên cĩ thể lọt qua vịng kim loại.
  15. c. Rút ra kết luận - Nĩng lên Chọn từ thích hợp trong - Lạnh đi khung để điền vào chỗ - Tăng trống của các câu sau: - Giảm a) Thể tích quả cầu (1) tăng khi quả cầu nĩng lên. b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu (2) lạnh đi
  16. Kết luận Chất rắn nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi.
  17. Tại sao khi đổ đường bê tơng xong, người ta thường đưa máy đi cắt thành từng khoảng ntn?
  18. Tại sao khi đun nước, ta khơng nên đổ nước thật đầy ấm?
  19. 2. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. a. Làm thí nghiệm: *Dụng cụ: Ống thủy tinh Nút cao su Nước màu Bình cầu Nước nĩng Nước lạnh
  20. Các bước tiến hành thí nghiệm. Bước 1: Đổ nước đầy nước màu vào bình cầu. Bước 2: Nút chặt bình bằng nút cao su cắm xuyên qua một ống thủy tinh. Khi đĩ nước màu dâng lên trong ống. (Đánh dấu mực nước ban đầu) Bước 3: Đặt bình cầu vào chậu nước nĩng. Bước 4: Quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước màu trong ống thủy tinh và ghi nhận lại. Bước 5: Đặt bình cầu vào chậu nước lạnh. Bước 6: Quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước màu trong ống thủy tinh và ghi nhận lại.
  21. *Tiến hành thí nghiệm: Nước lạnh Nước nĩng
  22. b. Trả lời câu hỏi: (C1tr60sgk)Cĩ hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi đặt bình vào chậu nước nĩng? Giải thích? (Hồn thành bảng phụ của nhĩm) (C2tr60sgk)Nếu sau đĩ ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ cĩ hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh? Giải thích? (Hồn thành bảng phụ của nhĩm)
  23. c. Rút ra kết luận - Nĩng lên (C4tr61sgk)Chọn từ thích hợp - Lạnh đi trong khung để điền vào - Tăng chỗ trống của các câu sau: - Giảm a) Thể tích nước trong bình (1) tăng khi nĩng lên. b) Thể tích nước trong bình giảm khi (2) lạnh đi
  24. Kết luận Chất lỏng nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi.
  25. Tại sao khi đun nước, ta khơng nên đổ nước thật đầy ấm?
  26. Khi quả bĩng bàn bị bẹp, làm thế nào cho nĩ phồng lên? Quá dễ, chỉ việc nhúng vào nước nĩng, nĩ sẽ phồng trở lại.
  27. 3. Sự nở vì nhiệt của chất khí. a. Làm thí nghiệm: *Dụng cụ: Ống thủy tinh nhỏ cắm xuyên qua nút cao su, cốc đựng nước màu và bình cầu thủy tinh. - Nút cao su. - Ống thủy tinh. - Bình cầu thủy tinh. - Cốc nước màu.
  28. *Tiến hành thí nghiệm: Bước 1: Cắm một ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su của một bình cầu. Bước 2: Nhúng một đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn một giọt nước màu trong ống.
  29. Bước 3: Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình.
  30. Bước 4: Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu. - Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu và trả lời câu hỏi
  31. b. Trả lời câu hỏi: (Hồn thành bảng phụ của nhĩm) (C1tr62sgk)Cĩ hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp vào bình cầu ? + Giọt nước màu trong ống thuỷ tinh chạy lên khi ta áp tay vào bình cầu. Hiện tượng này chứng tỏ thể tích khơng khí trong bình thay đổi thế nào? +Chứng tỏ thể tích khơng khí trong bình tăng: khơng khí nở ra.
  32. b. Trả lời câu hỏi: (Hồn thành bảng phụ của nhĩm) (C2tr62sgk) Khi ta thơi khơng áp tay vào bình cầu cĩ hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh ? + Giọt nước màu trong ống thuỷ tinh tụt xuống khi ta thơi áp tay vào bình cầu. Hiện tượng này chứng tỏ thể tích khơng khí trong bình thay đổi thế nào? +Chứng tỏ thể tích khơng khí trong bình giảm: khơng khí co lại.
  33. b. Trả lời câu hỏi: (C3tr63sgk) Tại sao thể tích khơng khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nĩng vào bình? Do khơng khí trong bình bị nĩng lên. (C4tr63sgk)Tại sao thể tích khơng khí trong bình lại giảm đi khi ta thơi khơng áp tay vào bình cầu? Do khơng khí trong bình lạnh đi.
  34. c. Rút ra kết luận - Nĩng lên Chọn từ thích hợp trong - Lạnh đi khung để điền vào chỗ - Tăng trống của các câu sau: - Giảm a) Thể tích khí trong bình (1) tăng khi nĩng lên. b) Thể tích khí trong bình giảm khi (2) lạnh đi
  35. Kết luận Chất khí nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi.
  36. 4 . Kết luận chung - Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi
  37. Bêtơng (là ximăng trộn với nước và cát, đá) nở vì nhiệt như thép. Nhờ đĩ mà các trụ bêtơng cốt thép khơng bị nứt khi nhiệt độ ngồi trời thay đổi.
  38. Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 00C đến 40C thì nước co lại chứ khơng nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 40C trở lên, nước mới nở ra. Vì vậy, ở 40C nước cĩ trọng lượng riêng lớn nhất. Ở những xứ lạnh, về mùa đơng, lớp nước ở 40C nặng nhất, nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đĩ, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ nước đã đĩng thành lớp băng dày.
  39. Ngày 21 tháng 11 năm 1783, hai anh em kĩ sư người Pháp Mơng gơ phi ê (Montgolfier) nhờ dùng khí nĩng đã làm quả khí cầu đầu tiên của lồi người bay lên khơng trung.
  40. - Học thuộc ghi nhớ. - Làm các câu C5 đến C7 trang 59; C5, C6 trang 61; C7 trang 63;
  41. Xin chân thành cám ơn quý thầy cơ cùng các em học sinh! Kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khoẻ! Chúc các em học thật tốt! Chúc mừng năm mới!