Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Trường THCS Nguyễn Văn Linh

pptx 24 trang thanhhien97 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Trường THCS Nguyễn Văn Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_6_bai_18_su_no_vi_nhiet_cua_chat_ran_tr.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Trường THCS Nguyễn Văn Linh

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN VĂN LINH Bài 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN LỚP 6/11
  2. 04 VẬN DỤNG 04 03 RÚT RA KẾT LUẬN KẾT RA 03 RÚT 02 TRẢ TRẢ LỜI CÂU HỎI 02 01 THÍ NGHIỆM BIỂU 01DIỄN NỘI DUNG
  3. I. QUAN SÁT THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆM VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Quả cầu kim loại Cốc nước lạnh Vòng kim loại Đèn cồn
  4. Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi Thí nghiệm Trước khi Khi đã hơ Nhúng quả hơ nóng nóng quả cầu vào quả cầu cầu nước lạnh Quả cầu có lọt qua vòng kim CÓ KHÔNG CÓ loại hay không? TRẢ LỜI CÂU HỎI C1, C2 SGK/ 58
  5. ĐỘ TĂNG CHIỀU DÀI CỦA CÁC THANH KIM LOẠI KHI NHIỆT ĐỘ TĂNG THÊM 500C NHÔM 0,12cm ĐỒNG 0,086cm SẮT 0,060 cm CHIỀU DÀI ban đầu là 100cm
  6. 3. KẾT LUẬN - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. + Độ dãn nở vì nhiệt của nhôm > đồng > sắt
  7. 4. VẬN DỤNG • Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán? ➔ Vì khi được nung nóng, khâu sẽ nở rộng ra dễ lắp vào cán. Khi nguội, khâu co lại và siết chặt vào cán.
  8. Bài 19 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
  9. 04 VẬN DỤNG 04 03 RÚT RA KẾT LUẬN KẾT RA 03 RÚT 02 TRẢ TRẢ LỜI CÂU HỎI 02 01 THÍ NGHIỆM BIỂU 01DIỄN NỘI DUNG
  10. I. QUAN SÁT THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆM VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG MỰC NƯỚC MÀU NƯỚC MÀU Bình cầu NƯỚC NÓNG
  11. Nước lạnh Nước nóng
  12. Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi C1, C2 SGK / 60 • C1: Mực nước màu trong ống thủy tinh dâng lên. Vì khi nóng, nước nóng lên, nở ra và thể tích tăng. • C2: Mực nước màu trong ống thủy tinh hạ xuống.
  13. Quan sát và rút ra nhận xét:
  14. 3. Kết luận + Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. + Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau + Độ dãn nở vì nhiệt của Rượu > Dầu > Nước
  15. 4. VẬN DỤNG Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? ➔ Vì khi bị nung nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài
  16. Bài 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
  17. KẾT LUẬN SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ • Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. CHẤT KHÍ KHÔNG KHÍ 183cm3 HƠI NƯỚC 183cm3 KHÍ ÔXI 183cm3 • Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
  18. QUAN SÁT BẢNG 20.1 VÀ RÚT RA NHẬN XÉT CHẤT KHÍ CHẤT LỎNG CHẤT RẮN KHÔNG KHÍ: 183cm3 RƯỢU: 58cm3 NHÔM: 3,45cm3 HƠI NƯỚC:183cm3 DẦU HỎA: 55cm3 ĐỒNG: 2,55cm3 KHÍ ÔXI: 183cm3 THỦY NGÂN 9:cm3 SẮT: 1,80 cm3 Các chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
  19. KẾT LUẬN CHUNG • Các chất nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. • Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. • Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. • Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
  20. KẾT LUẬN CHUNG CHẤT RẮN CHẤT LỎNG CHẤT KHÍ Nung nóng NỞ RA NỞ RA NỞ RA Làm lạnh CO LẠI CO LẠI CO LẠI Các chất khác nhau nở vì KHÁC KHÁC GIỐNG nhiệt NHAU NHAU NHAU Sự nở vì nhiệt của: - Chất khí nhiều . .hơn chất lỏng nhiều . .hơn chất rắn - Nhôm nhiều hơn Đồng . nhiều hơn Sắt - Không khí giống với Khí nito giống với Khí oxi - Rượu nhiều hơndầu . nhiều hơn nước
  21. CHÚ Ý:
  22. NUNG NÓNG LÀM LẠNH m (khối lượng) Không đổi Không đổi V (thể tích) Tăng Giảm D (khối lượng riêng) Giảm Tăng d (trọng lượng riêng) Giảm Tăng
  23. CHÚ Ý: • Khối lượng không phụ thuộc vào nhiệt độ. • Khi nhiệt độ tăng từ 0oC đến 4oC thể tích giảm dần, khi nhiệt độ tăng từ 4oC đến 100oC thể tích tăng dần. => Ở 40C nước có thể tích nhỏ nhất nên trọng lượng riêng lớn nhất (khối lượng riêng lớn nhất) và ở thể lỏng.
  24. Bài tập về nhà • Làm các bài tập ở SBT: 18.1, 18.2, 18.5, 18.7, 18.8, 19.1, 19.2, 19.7 → 19.10, 20.1→ 20.4