Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Ngô Văn Tám

ppt 18 trang buihaixuan21 6760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Ngô Văn Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_18_su_no_vi_nhiet_cua_chat_ran_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Ngô Văn Tám

  1. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ DIỂU Tổ Lý - Hoá THỰC HIỆN NGÔ VĂN TÁM
  2. CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC ➢ Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào? ➢ Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì? ➢ Làm thế nào để tìm hiểu sự tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc? ➢ Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
  3. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ DIỂU CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC Tiết 22-Bài 18
  4. Tiết 22-Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1. Làm thí nghiệm: ➢Dụng cụ TN: +Quả cầu kim loại. +Vòng kim loại +Đèn cồn. +Cốc nước lạnh
  5. Tiết 22-Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN ➢ Thí nghiệm : Tiến hành Hiện tượng thí nghiệm (Quả cầu lọt hay không lọt vòng kim loại) Vì sao? Thể tích quảcầu? TN1 : Trước khi đốt nóng quả cầu TN2 : Sau khi đốt nóng quả cầu TN3 : Sau khi nhúng quả cầu vào nước lạnh
  6. Tháp Ép-phen 1/7/1890 1/1/1890
  7. Tiết 22-Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN ➢ Thí nghiệm : Tiến hành Hiện tượng thí nghiệm (Quả cầu lọt hay không lọt vòng kim loại) Vì sao? Thể tích TN1 : Trước khi đốt Quả cầu lọt qua quảcầu? nóng quả cầu vòng kim loại TN2 : Sau khi đốt C1 Quả cầu không lọt Quả cầu tăng nóng quả cầu qua vòng kim loại nở ra TN3 : Sau khi C2 Quả cầu lọt qua nhúng quả cầu vào Quả cầu giảm vòng kim loại nước lạnh co lại C3 Thể tích quả cầu tăng khi quả cầu nóng lên. Thể tích quả cầu giảm đi khi quả cầu lạnh đi
  8. Tiết 22-Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 3.Rút ra kết luận: Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. * Chú ý: *Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.
  9. Tiết 22-Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 3.Rút ra kết luận: C4 : Quan sát và nhận xét sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau? * Thí nghiệm : * Dụng cụ : 3 thanh đồng, nhôm, sắt có kích thước bằng nhau. Một đầu được gắn cố định, đầu còn lại của 3 thanh được gắn với 3 kim. * Kết quả TN : Trước khi 3 kim chỉ cùng 3 thanh có độ nung nóng một vị trí dài bằng nhau Sau khi 3 kim chỉ ở các 3 thanh có độ nung nóng vị trí khác nhau dài khác nhau Qua TN trên, rút ra kết luận gì?
  10. Tiết 22-Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 3.Rút ra kết luận: * Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. * Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chiều dài ban đầu là 100cm. Nhôm 0.120 cm nhiệt độ tăng thêm 50oC Đồng 0.086 cm chiều dài tăng thêm là : Sắt 0.060 cm
  11. Tiết 22-Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Chỗ nối 2 thanh ray có khe hở? Một đầu cầu gác trên các con lăn Ống dẫn hơi nóng có những Băng kép trong bàn là bị cong đoạn uốn cong khi nóng lên
  12. Tiết 22-Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Qua bài học em rút ra kết luận gì ➢ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. ➢ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
  13. Tiết 22-Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 4.Vận dụng: C5 Nung nóng khâu nở ra dễ lắp vào cán Khi nguội khâu co lại xiết chặt vào cán hơn
  14. Tiết 22-Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 4.Vận dụng: C7: Vì tháp làm bằng thép nên nó nở ra khi nóng lên. Tháng 7 (mùa hạ) Tháng 1 (mùa đông) Trời nóng Trời lạnh Tháp nở ra Tháp co lại
  15. Tiết 22-Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Bài tập vận dụng Bài 1: Một lọ thuỷ được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt, hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A_Hơ nóng nút. B_Hơ nóng cổ lọ. C_Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D_Hơ nóng đáy lọ. Bài 2: Tại sao khim nung nóng,Khi vật khối nóng lượng lên thì riêng V tăng, của vật rắn Ta có : D = V giảm? (Dựa vào côngcòn thức m tính không khối thay lượng đổi, riêng) nên D giảm Bài 3: Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống KhiKhi làm làm lạnh lạnh một một vật vậtrắn rắn thì thìthể thểtích tích của của vật vật(1) , giảm, còn (2) khôngcòn khối lượng của vật không thay đổi. thay đổi. DoDo đó đó, (3) .của khối lượng riêng của vật vậttăng. tăng.
  16. Tiết 22-Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Bê tông được làm từ xi măng trộn với nước và cát sỏi nở vì nhiệt như thép. Nhờ đó mà các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi.
  17. Tiết 22-Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học bài và làm các bài tập còn lại trong sách bài tập. • Tự giải thích một số hiện tượng về sự nở vì nhiệt của chất rắn. • Chuẩn bị bài mới: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Chào tạm biệt các em