Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Nguyễn Ngọc Minh

ppt 25 trang buihaixuan21 2670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Nguyễn Ngọc Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_18_su_no_vi_nhiet_cua_chat_ran_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Nguyễn Ngọc Minh

  1. VẬT LÍ 6 GV: NGUYỄN NGỌC MINH
  2. Chương II: NHIỆT HỌC
  3. Tại sao các tấm tơn lợp mái nhà thường cĩ dạng lượn sĩng ?
  4. I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN II. ĐẶC ĐIỂM SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN III. BĂNG KÉP
  5. I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN QUAN SÁT THÍ NGHIỆM
  6. HĐ 1 - Ban đầu, quả cầu kim loại và vịng kim loại đều cĩ nhiệt độ bằng với nhiệt độ phịng. Khi này, quả cầu cĩ lọt qua vịng kim loại khơng? - Khi quả cầu bị hơ nĩng trong vài phút, quả cầu cĩ lọt vào vịng kim loại hay khơng? Vì sao? Khi quả cầu nĩng lên, quả cầu nở ra (kích thước quả cầu tăng lên ).
  7. HĐ 2 Nhúng quả cầu đã được hơ nĩng vào nước lạnh cho nguội đi. Quả cầu cĩ lọt vào vịng kim loại khơng? Vì sao? Khi quả cầu lạnh đi, quả cầu co lại. (kích thước quả cầu giảm đi. ).
  8. HĐ 3 Hơ nĩng cùng lúc quả cầu và vịng kim loại. Quả cầu cĩ lọt được qua vịng kim loại khơng? Vì sao?
  9. Kết luận: Chất rắn nở ra khi nĩng lên , co lại khi lạnh đi
  10. Tấm tơn lợp nhà thường cĩ dạng lượn sĩng Khi trời nắng nĩng, các tấm tơn sẽ nở ra, nếu như mái tơn thẳng khơng cĩ hình gợn sĩng thì các cây đinh sẽ bị bung ra cịn nếu như mái tơn hình gợn sĩng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.
  11. Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, trong vịng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10 cm. Tại sao lại cĩ sự kì lạ đĩ? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại cĩ thể “lớn lên” được hay sao?
  12. Do mùa hè trời nắng nĩng nên cĩ sự dãn nở do nhiệt độ tăng, dẫn đến tháp sẽ cao lên. Cịn vào mùa xuân nhiệt độ bình thường tháp khơng cĩ hiện tượng dãn nở.
  13. Khe hở giữ đầu các thanh ray của đường ray tàu hỏa cĩ tác dụng gì.
  14. Khe hở giữ đầu các thanh ray của đường ray tàu hỏa cĩ tác dụng gì. Vì vào những ngày nắng nĩng, nhiệt độ tăng cao khiến thanh ray dãn nở, nếu khơng chừa khe hở thì khi nhiệt độ tăng cao, đường ray cĩ thể bị cong.
  15. Ở giữa các nhịp cầu nối đều cĩ những khe hở nhỏ
  16. Ở giữa các nhịp cầu nối đều cĩ những khe hở nhỏ Vì khi trời nĩng những nhịp cầu nĩng lên và dãn ra. Những khe hở giúp cho những nhịp cầu cĩ khơng gian để dãn ra khơng làm hỏng cầu.
  17. Khi rĩt nước nĩng vào các ly thủy tinh, ly dày hay mỏng dễ bị vỡ hơn? Theo em, cĩ những biện pháp nào khắc phục vỡ li
  18. Khi rĩt nước nĩng vào các ly thủy tinh, ly dày hay mỏng dễ bị vỡ hơn? Theo em, cĩ những biện pháp nào khắc phục vỡ li - Ly dày dễ vỡ hơn. Để tránh vỡ ly trước khi rĩt nước nĩng, ta rĩt nước nĩng vào ly một ít nước, sau đĩ lắc nhẹ cho ly dãn nở đều và tiếp tục rĩt lượng nước vào ly đến khi cần thiết.
  19. Ở đầu cán (chuơi) dao, liềm bằng gỗ, thường cĩ một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nĩng khâu rồi mới tra vào cán? Khâu
  20. Khâu Cán Lưỡi
  21. KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Chất rắn nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi - Khi quan sát các đường ray tàu hỏa, các em sẽ thấy cĩ một khe hở giữa đầu các thanh ray. Tác dụng của khe hở này là gì? - Quả cầu sắt bỏ vừa lọt qua vịng kim loại. Tại sao khi nung nĩng quả cầu thì quả cầu khơng lọt qua vịng kim loại?
  22. HƯỚNG DẪN ƠN TẬP XEM LẠI PHẦN ĐÃ HỌC