Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí - Nguyễn Văn Tám

ppt 19 trang buihaixuan21 5420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí - Nguyễn Văn Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_20_su_no_vi_nhiet_cua_chat_khi_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí - Nguyễn Văn Tám

  1. Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o thµnh phè huÕ trƯêng trung häc c¬ së nguyÔn chÝ diÓu Tổ Lý - Hoá NGƯỜI THỰC HIỆN NGÔ VĂN TÁM
  2. TIẾT 24 – BÀI 20 SỰ NỞKIỂM VÌ NHIỆT TRA CỦA BÀI CHẤT CŨ KHÍ Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn và của chất lỏng. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ thật đầy ấm? * Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. * Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. * Vì đổ nước đầy ấm khi đun, nước nóng lên, nở ra sẽ tràn qua miệng bình và vòi ra ngoài làm tắt bếp. ? Vậy chất khí có dãn nở vì nhiệt không
  3. TIẾT 24 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Quả bóng bàn của ta bị bẹp rồi. Có cách nào làm cho nó phồng lên lại không chú nhóc? Dễ thôi mà! Nhúng nó vào nước nóng đi, phồng trở lại ngay.
  4. PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ DIỂU TIẾT 24 - BÀI 20
  5. TIẾT 24 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1. Thí nghiệm B1. Nhúng một đầu B2. Dùng ngón tay B3. Lắp chặt nút ống thuỷ tinh vào bịt chặt một đầu cao su gắn cốc nước màu rồi rút ra vào bình B4. Dùng tay áp vào bình Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu B5. Thả tay ra (Ghi kết quả quan sát vào phiếu học tập)
  6. TIẾT 24 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1. Thí nghiệm Nhóm Lớp 6 PHIẾU HỌC TẬP Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả quan sát + Khi áp tay vào bình cầu giọt nước màu trong bình cầu đi lên + Khi thôi không áp tay nữa giọt nước màu trong bình cầu đi xuống
  7. TIẾT 24 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 2. Trả lời câu hỏi : Khi áp Giọt Thể tích Không khí bàn tay nước V khí trong trong bình không khí trong bình Tại sao? nóng màu đi như thế nào? bình nở ra khi vào bình lên tăng nóng lên Khi thôi Giọt Thể tích Không khí áp bàn nước V khôngkhí trong bình khí trong Tại sao? trong bình tay vào màu đi như thế nào? bình co lại khi bình xuống giảm lạnh đi Nhận xét: Không khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi Vậy các chất khí khác nhau có dãn nở vì nhiệt khác nhau không?
  8. TIẾT 24 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Bảng 20.1 Mức tăng thể tích của 1000 cm3 của một số chất khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C Chất khí Chất lỏng Chất rắn Không khí 183 cm3 Cồn 58 cm3 Nhôm 3,4 cm3 Khí ô-xi 183cm3 Ê-te 80 cm3 Đồng 2,5 cm3 Khí các-bô-nic 183cm3 Nước 12 cm3 Sắt 1,8 cm3 So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí
  9. TIẾT 24 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Mức tăng thể tích của 1000 cm3 của một số chất khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C Chất khí Chất lỏng Chất rắn Không khí 183 cm3 Cồn 58 cm3 Nhôm 3,4 cm3 Khí ô-xi 183cm3 Ê-te 80 cm3 Đồng 2,5 cm3 Nước 12 Khí các-bô-nic 183cm3 Sắt 1,8 cm3 cm3 - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất khí khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
  10. TIẾT 24 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 3. Rút ra kết luận Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau Thể tích khí trong bình khi khí nóng lên. Thể tích khí trong bình giảm khi khí . nóng lên lạnh đi tăng giảm Chất rắn nở ra vì nhiệt . ., nhiều nhất ít nhất Chất khí nở ra vì nhiệt
  11. TIẾT 24 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi : 3. Rút ra kết luận - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn 4. Vận dụng Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra, đẩy thành quả bóng về hình dạng cũ.
  12. TIẾT 24 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? - Cùng một khối lượng khí, không khí nóng có thể tích lớn hơn không khí lạnh. p 10m -Trọng lượng riêng của d = = không khí nóng nhỏ hơn V V trọng lượng riêng của không khí lạnh. - Vậy không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
  13. TIẾT 24 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Khinh khí cầu Ngày 21/11/1783 hai anh em kỹ sư người Pháp Montgolfier nhờ không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu “Đèntiên bay trời” lên không trung
  14. TIẾT 24 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ “Đèn trời”
  15. TIẾT 24 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của nhà bác học Galilê sáng chế Dựa theo mức nước trong ống thủy tinh, ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. NTrờiếu nóng,cột nước thể htíchạ xu khôngống NTrờiếu lạnhcột n,ướckhôngdâng khí lêntrong thì bìnhthời thkhíì thtrongời tiết bìnhkhi tăng,đó nh mứcư thế ticoết lại,khi thể đó tíchnhư giảmthế n àomức? nước nnướcào? bị đẩy xuống dưới lại dâng lên trong ống.
  16. TIẾT 24 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ BT 1 : Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. Khối lượng. B. Trọng lượng. C.Khối lượng riêng. D.Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng. BT 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C.Khí, lỏng, rắn. D.Khí, rắn , lỏng.
  17. TIẾT 24 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ BT 3 : Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai. Dùng kim chích thủng quả bóng bàn đang bị bẹp rồi nhúng vào cốc nước nóng.
  18. TIẾT 24 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi : 3. Rút ra kết luận - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn 4. Vận dụng 5. Hướng dẫn Về nhà - Học bài, làm BT sách BT - Xem lại nội dung các bài 18,19,20 - Soạn Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
  19. PHÒNG GIÁO DỤCTIẾT-ĐÀO 24 – TẠOBÀI THÀNH20 PHỐ HUẾ SỰ NỞTRƯỜNG VÌ NHIỆT THCS NGUYỄN CỦA CHÍ CHẤT DIỂU KHÍ