Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt - Trường THCS Krông Klang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt - Trường THCS Krông Klang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_6_bai_21_mot_so_ung_dung_cua_su_no_vi_n.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt - Trường THCS Krông Klang
- TRƯỜNG THCS TT KRÔNG KLANG V Ậ T L Ý 6 GV thực hiện: Đoàn Thị Ngọc Quế
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Khi nung nóng vòng kim loại vẽ ở hình 18.2 thì A. bán kính R1 tăng, bán kính R2 giảm B. Bán kính R2 tăng, bán kính R1 giảm C. Chiều dày d giảm D. Cả R1, R2 và d đều tăng Câu 2. Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt có chiều dài bằng nhau ở 0oC. Khi nhiệt độ của ba thanh cùng tăng lên tới 100o C thì A. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất Câu 3. khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì: A. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. Câu 4. Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau, một bạn học sinh dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào? 2
- Trong thực tế sự co dãn vì nhiệt của chất rắn có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. ứng dụng trong ứng dụng trong ứng dụng trong lắp đặt đường xây dựng cầu thiết bị điện tự ray động 3
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 5
- HĐ: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 6
- I. LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT - Bố trí thí nghiệm như hình 21.1a . - Lắp chốt ngang rồi vặn ốc để xiết chặt thanh thép lại. - Quan sát hiện tượng xảy ra khi dùng bông tẩm cồn đốt cháy, rồi nung thật nóng thanh thép 7
- C1: ThanhCó hiện thép tượng nở gìra xảy(dài rara đối) với thanh thép khi nó nóng lên ? C2: Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thểC2:gâyHiệnratượnglực rấtxảylớn.ra với chốt ngang chứng tỏ điều gì ? 8
- C3: Bố trí thí nghiệm như hình 21.1b, rồi đốt nóng thanh thép. Sau đó vặn ốc để xiết chặt thanh thép lại. Nếu dùng một khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chốt ngang cũng bị gãy. Từ đó rút ra kết luận gì ? 9
- C3: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. 10
- C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau: a) Khi thanh thép (1) . vì nhiệt nó gây ra (2) rất lớn. b)Khi thanh thép co lại (3) nó cũng gây ra (4) rất lớn lực vì nhiệt nở ra 11
- C5: Hình 21.2 là ảnh chụp chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa. Em có nhận xét gì ? Tại sao người ta phải làm như thế ? Hình 21.2 12
- C6: Hình 21.3 vẽ gối đỡ ở hai đầu cầu của một số cầu thép. Hai gối đỡ có cấu tạo giống nhau không ? Tại sao một gối đỡ phải đặt trên các con lăn? 13
- Có khoảng cách giữa các nhịp cầu 14
- II. BĂNG KÉP - Băng kép gồm thanh đồng và thép tán chặt với nhau theo chiều dài Đồng Thép : 16
- C10: Tại sao bàn là điện lại tự động tắt khi đã đủ nóng? Thanh đồng của băng kép ở thiết bị đóng ngắt của bàn là này nắm ở phía trên hay dưới? 18
- Đèn báo điện Lá ? Tiếp điểm Băng kép Lá ? 19
- C10: Khi đủ nóng, băng kép cong lại về phía thanh đồng làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm dưới. Tiếp điểm Chốt Băng kép 23
- HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG Câu 1. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng A. chất rắn nở ra khi nóng lên B. chất rắn co lại khi lạnh đi C. chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng D. các chất rắn khác nhau, co dãn vì nhiệt khác nhau Câu 2. Có hai băng kép loại "nhôm – đồng" và "đồng- thép". Khi được nung nóng thì hai băng kép đều cong lại, thanh nhôm của băng thứ nhất nằm ở vòng ngoài, thanh thép của băng thứ hai nằm ở vòng trong. Hỏi cách sắp xếp các chất theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiệt nào dưới đây là đúng? A. thép, đồng, nhôm B. nhôm, đồng, thép C. thép, nhôm, đồng D. đồng, nhôm, thép 24
- TL: Cong về phía thanh đồng. Do đồng dãn nở vìCâunhiệt3. Khinhiềubịhơnhơ nóng,thép nênbăngthanhkép luônđồngluôndài conghơn vàvề phíanằm thanhphía ngoàinào?Tạivòngsao?cung 25
- Câu 4. Hai chốt A và B của mạch điện tự động vẽ ở hình 21.1a và 21.1b sẽ tiếp xúc với nhau khi nhiệt độ tăng hay giảm? Hãy vẽ trạng thái của các thanh băng kép ở các mạch điện này khi nhiệt độ tăng. 26
- HOẠT ĐỘNG:TÌM TÒI MỞ RỘNG 27
- NỘI DUNG GHI VỞ Bài 21: Ứng dụng sự nở vì nhiệt I. kiến thức cần nhớ: - Sự co dãn vì nhiệt của các chất khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. - Băng kép gồm thanh đồng và thép tán chặt với nhau theo chiều dài. - Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại. - Băng kép hoạt động dựa vào tính dãn nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau thì khác nhau nên khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại. Tính chất này của băng kép được ứng dụng vào việc đóng – ngắt mạch điện tự động. 30
- Hướng dẫn về nhà: 1. Bài vừa học - Học thuộc phần ghi nhớ ở trang 67 SGK. - Làm 5 bài tập trong SBT (có thể làm nhiều hơn càng tốt). 2. Bài sắp học: Tiết 25: Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI - Đọc phần có thể em chưa biết trang 70 -71 SGK. 31