Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 30: Ôn tập chương 2 Nhiệt học - Năm học 2019-2020

ppt 22 trang buihaixuan21 2170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 30: Ôn tập chương 2 Nhiệt học - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_30_on_tap_chuong_2_nhiet_hoc_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 30: Ôn tập chương 2 Nhiệt học - Năm học 2019-2020

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Câu 1: Chất rắn nở ra, co lại khi nào? Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống hay khác nhau? - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
  3. Câu 2: Hãy nêu cách tách rời hai chiếc cốc ở hình bên Tách chúng ra dễ dàng bằng cách cho nước đá vào ly bên trong, đổ nước ấm ngâm ly bên ngoài (cốc trong gặp lạnh sẽ co lại, cốc ngoài gặp nóng nên nở ra)
  4. TạiVì khisao bịkhi nungđun nóng,nước, tanước không trongnên ấmđổ nởnước ra làmthật nướcđầy trànấm? ra ngoài.
  5. Câu 4: Chất lỏng nở ra, co lại khi nào? Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống hay khác nhau? - Chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
  6. Câu 5: So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng Chất lỏng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
  7. VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
  8. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
  9. Câu 1: Tại sao các tấm tôn lợp mái nhà lại có dạng lượn sóng mà không phải dạng phẳng?
  10. Câu 2: Tại sao bóng đèn tròn đang sáng nếu gặp nước mưa hắt vào bóng dễ bị vỡ ngay?
  11. Câu 3: Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ bị vỡ?
  12. Câu 4: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
  13. Câu 5: Tại sao trong xây dựng người ta thường dùng sử dụng bê tông cốt thép?
  14. Câu 6: Tại sao nha sỹ thường khuyên không nên ăn những thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh?
  15. Câu 7: Một cái lọ thủy tinh được đậy bằng nút nhám cũng bằng thủy tinh. Khi nút chặt khó mở, ta hơ nóng nhanh cổ lọ thì mở nút dễ dàng. Nhưng nếu ta hơ lâu thì nút vẫn chặt không mở được. Hãy giải thích tại sao?
  16. Câu 8: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?
  17. Câu 9: Ở chổ tiếp nối giữa hai thanh ray xe lửa người ta thường dùng để một khe hở.Hãy giải thích tại sao phải làm như vậy?
  18. Câu 10: Tại sao gạch lát ở vỉa hè có khoảng cách giữa các viên gạch lớn hơn so với các viên gạch được lát trong nhà? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. A. Vì ngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự giãn nở giữa các viên gạch. B. Vì lát như thế là rất lợi gạch. C. Vì lát như thế mới hợp với mỹ quan thành phố. D. Các phương án đưa ra đều đúng.
  19. Câu 11: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc. B.Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc. C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ giãn nở vì nhiệt như nhau. D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn.
  20. Câu 12: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn? Chọn câu trả lời đúng: A. Sự nóng chảy, sự đông đặc. B. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt. C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.
  21. BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC!