Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Năm học 2018-2019

pptx 37 trang buihaixuan21 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_6_bai_24_su_nong_chay_va_su_dong_dac_na.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Năm học 2018-2019

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC VỊ ĐẠI BIỂU VÀ CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THCS NĂM HỌC: 2018- 2019
  2. TƯỢNG ĐỒNG BÁC HỒ
  3. Nghiên cứu thông tin và quan sát H24.1-SGK/75 trả lời các câu hỏi sau: 1. Thí nghiệm dùng dụng cụ gì? Bố trí thí nghiệm như thế nào? 2. Cách tiến hành thí nghiệm?
  4. - Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của băng phiến. - Khi nhiệt độ của băng phiến lên tới 600C thì cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ và nhận xét về thể ( rắn hay lỏng) của băng phiến vào bảng theo dõi. Ghi cho tới khi nhiệt độ của băng phiến đạt đến 860C, ta được bảng 24.1.
  5. Bảng 24.1 Thời gian đun (phút) Nhiệt độ (oC) Thể rắn hay lỏng 0 60 rắn 1 63 rắn 2 66 rắn 3 69 rắn 4 72 rắn 5 75 rắn 6 77 rắn 7 79 rắn 8 80 rắn & lỏng 9 80 rắn & lỏng 10 80 rắn & lỏng 11 80 rắn & lỏng 12 81 lỏng 13 82 lỏng 14 84 lỏng 15 86 lỏng
  6. Nhiệt độ (0C) Bảng 24.1 86 Thời gian Nhiệt độ Thể rắn 84 đun (phút) (0C) hay lỏng 0 60 rắn 82 81 1 63 rắn 80 2 66 rắn 79 3 69 rắn 77 4 72 rắn 5 75 rắn 75 6 77 rắn 7 79 rắn 72 8 80 rắn và lỏng 9 80 rắn và lỏng 69 10 80 rắn và lỏng 11 80 rắn và lỏng 66 12 81 lỏng 13 82 lỏng 63 14 84 lỏng Thời gian 15 86 lỏng (phút) 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  7. Nhiệt độ (0C) Bảng 24.1 86 Thời gian Nhiệt độ Thể rắn 84 đun (phút) (0C) hay lỏng 0 60 rắn 82 81 1 63 rắn 80 2 66 rắn 79 3 69 rắn 77 4 72 rắn 5 75 rắn 75 6 77 rắn 7 79 rắn 72 8 80 rắn và lỏng 9 80 rắn và lỏng 69 10 80 rắn và lỏng 11 80 rắn và lỏng 66 12 81 lỏng 13 82 lỏng 63 14 84 lỏng Thời gian 15 86 lỏng (phút) 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  8. Nhiệt độ (0C) Bảng 24.1 86 Thời gian Nhiệt độ Thể rắn 84 đun (phút) (0C) hay lỏng 0 60 rắn 82 81 1 63 rắn 80 2 66 rắn 79 3 69 rắn 77 4 72 rắn 5 75 rắn 75 6 77 rắn 7 79 rắn 72 8 80 rắn và lỏng 9 80 rắn và lỏng 69 10 80 rắn và lỏng 11 80 rắn và lỏng 66 12 81 lỏng 13 82 lỏng 63 14 84 lỏng Thời gian 15 86 lỏng (phút) 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  9. Nhiệt độ (0C) Bảng 24.1 86 Thời gian Nhiệt độ Thể rắn 84 đun (phút) (0C) hay lỏng 0 60 rắn 82 81 1 63 rắn 80 2 66 rắn 79 3 69 rắn 77 4 72 rắn 5 75 rắn 75 6 77 rắn 7 79 rắn 72 8 80 rắn và lỏng 9 80 rắn và lỏng 69 10 80 rắn và lỏng 11 80 rắn và lỏng 66 12 81 lỏng 13 82 lỏng 63 14 84 lỏng Thời gian 15 86 lỏng (phút) 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  10. Nhiệt độ (0C) Bảng 24.1 86 Thời gian Nhiệt độ Thể rắn 84 đun (phút) (0C) hay lỏng 0 60 rắn 82 81 1 63 rắn 80 2 66 rắn 79 3 69 rắn 77 4 72 rắn 5 75 rắn 75 6 77 rắn 7 79 rắn 72 8 80 rắn và lỏng 9 80 rắn và lỏng 69 10 80 rắn và lỏng 11 80 rắn và lỏng 66 12 81 lỏng 13 82 lỏng 63 14 84 lỏng Thời gian 15 86 lỏng (phút) 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  11. Nhiệt độ (0C) Bảng 24.1 86 Thời gian Nhiệt độ Thể rắn 84 đun (phút) (0C) hay lỏng 0 60 rắn 82 81 1 63 rắn 80 2 66 rắn 79 3 69 rắn 77 4 72 rắn 5 75 rắn 75 6 77 rắn 7 79 rắn 72 8 80 rắn và lỏng 9 80 rắn và lỏng 69 10 80 rắn và lỏng 11 80 rắn và lỏng 66 12 81 lỏng 13 82 lỏng 63 14 84 lỏng Thời gian 15 86 lỏng (phút) 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  12. Bài tập 1. Chọn miếng dán thích hợp điền vào chỗ trống ( ) trong các câu sau: 1. Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng 2. Băng phiến bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ Khi nóng chảy băng phiến tồn tại ở thể 3. Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng 4. Khi băng phiến nóng chảy hết nhiệt độ của băng phiến lại tiếp tục Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng
  13. Nhiệt độ (0C) 86 84 82 81 80 79 Rắn và lỏng 77 75 72 69 66 63 Thời Gian (phút) 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  14. Câu hỏi: 1. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào? 2. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?
  15. Bảng 25.2. Bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất Chất Nhiệt độ nóng chảy (oC) Vonfam (chất làm dây 3370 tóc đèn điện) Đọc và cho biết: Thép 1300 Các chất khác nhau Đồng 1083 có nhiệt độ nóng Vàng 1064 chảy như thế nào? Bạc 960 Chì 327 Kẽm 420 Băng phiến 80 Nước 0 Thuỷ ngân -39 Rượu -117
  16. Sự nóng lên của trái đất
  17. Băng tuyết ở hai địa cực tan ra
  18. Việt Nam sẽ mất gì khi băng ở hai địa cực tan? Liên Hiệp Quốc cảnh báo, Việt Nam có thể chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của hiện tượng băng tan. Cụ thể như sau: Khi mực nước biển dâng cao 1 mét thì 1/5 dân số sẽ mất nhà cửa và 12,3% diện tích đất trồng lúa ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long sẽ biến mất.
  19. Lũ lụt ở đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long
  20. Lũ quét ở Mường La- Sơn La năm 2017
  21. Trận mưa lũ lụt ở Hà Nội năm 2018
  22. Quốc lộ 6, đoạn đường Mộc Châu đi thành phố Sơn la năm 2018
  23. Hình ảnh của cánh đồng lúa này có thể sẽ biến mất khi mực nước biển dâng cao 1m
  24. Trò chơi lật mảnh ghép Luật chơi: - Trò chơi gồm 4 câu hỏi tương ứng với 4 mảnh ghép; - Mỗi câu trả lời đúng một mảnh ghép được lật ra; - Nếu trả lời sai mảnh ghép sẽ không được lật; - Dưới mỗi mảnh ghép là một phần hình ảnh về pho tượng; - Thời gian suy nghĩ tối đa là 15 giây; - Kể từ miếng ghép thứ hai được mở, người chơi có thể đưa ra tên của hình ảnh dưới các mảnh ghép; - Phần thưởng cho mỗi câu trả lời đúng là một hoa điểm mười.
  25. Trò chơi lật mảnh ghép Câu 1 1 2 Câu 2 Câu 3 Câu 4 3 4 TƯỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
  26. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Học bài, nắm vững kiến thức bài học. - Đọc mục "Có thể em chưa biết" (SGK– Tr 79) - Đọc trước bài 25. Chuẩn bị một thước kẻ, một bút chì, một tờ giấy kẻ ô vuông để vẽ đường biểu diễn giữa nhiệt độ và thời gian. - Dự đoán xem điều gì xảy ra khi không đun nóng băng phiến và để nguội dần? - Đọc mục có thể em chưa biết: Sgk/ 79 - Làm bài tập 24 – 25.1, 24 – 25.4, 24 – 25.5, 24 – 25.6 trong (SBT- Tr 73,74).
  27. Câu hỏi 1 Sự nóng chảy là sự chuyển từ: A. thể lỏng sang thể rắn. B. thể rắn sang thể lỏng. C. thể lỏng sang thể hơi. D. thể hơi sang thể lỏng.
  28. Câu hỏi 2 Trường hợp nào sau đây không xảy ra hiện tượng nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cái cốc. B. Đốt một ngọn nến. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng.
  29. Câu hỏi 3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật: A. không thay đổi B. không ngừng tăng. C. mới đầu tăng, sau giảm. D. không ngừng giảm.
  30. Câu hỏi 4 Ở nhiệt độ trong lớp học, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng? A. Thủy ngân. B. Nhôm. C. Rượu. D. Nước