Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Trần Thị Ngọc

ppt 33 trang buihaixuan21 5870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Trần Thị Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_24_su_nong_chay_va_su_dong_dac_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Trần Thị Ngọc

  1. Pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen - Tượng cao 3,48m - Khối lượng 4000kg Tượng Huyền Thiên Trấn Vũ
  2. Bài 24 I. Sự nóng chảy: 1. Phân tích kết quả thí nghiệm: Hình 24.1
  3. Bài 24 Thời gian Nhiệt độ Thể rắn I. Sự nóng chảy: đun(ph) (0C) hay lỏng 1. Phân tích kết quả thí 0 60 rắn nghiệm: 1 63 rắn 2 66 rắn 3 69 rắn 4 72 rắn 5 75 rắn 6 77 rắn 7 79 rắn 8 80 Rắn và lỏng 9 80 Rắn và lỏng 10 80 Rắn và lỏng 11 80 Rắn và lỏng 12 81 lỏng 13 82 lỏng Bảng 24.1 14 84 lỏng 15 86 lỏng
  4. (0C) Th. gian Nhiệt độ Thể rắn đun(ph) (0C) hay lỏng 86  0 60 rắn 84  1 63 rắn 82  2 66 rắn 81  80     3 69 rắn 79  4 72 rắn 77  5 75 rắn 75  6 77 rắn 7 79 rắn 72  8 80 Rắn và lỏng 9 80 Rắn và lỏng 69  10 80 Rắn và lỏng 11 80 Rắn và lỏng 66  12 81 lỏng 63  13 82 lỏng 62 14 84 lỏng 61 60 15 86 lỏng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 (ph)
  5. (0C) 86  Trong Nhiệt độ Đường 84  khoảng băng biểu diễn 82  thời gian phiến 81  80     Từ phút 0 Đoạn 79  đến phút Tăng dần thẳng nằm 77  thứ 6 nghiêng 75  Từ phút 8 Đoạn Không đổi đến phút thẳng nằm 72 (800C)  thứ 11 ngang 69  Từ phút 11 Tiếp tục Đoạn thẳng tăng 66 đến phút nằm nghiêng  thứ 15 63  (ph) 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  6. C5: Chọn từ thích hợp để điền vào chổ trống trong các câu sau: a)Băng phiến nóng chảy ở 800C., nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. b)Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi 700C, 800C, 900C Thay đổi, không thay đổi
  7. Bảng 25.2: Nhiệt độ nóng chảy của một số chất Nhiệt độ Nhiệt độ nóng Chất Chất nóng chảy chảy(0C) (0C) Vonfam(chất làm dây tóc đèn điện) 3370 Chì 327 Thép 1300 Kẽm 232 Đồng 1083 Băng phiến 80 Vàng 1064 Nước 0 Thuỷ ngân -39 Bạc 960 Rượu -117
  8. Bài 24 I. Sự nóng chảy: 1. Phân tích kết quả thí nghiệm: 2. Kết luận: ➢ Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. ➢ Phần lớn các chất nỏng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. ➢ Nhiệt độ nóng chảy các chất khác nhau thì khác nhau. ➢ Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. Sự nóng chảy RẮN LỎNG (Ở nhiệt độ xác định)
  9. BÀI 25: SỰ ĐÔNG ĐẶC 24.10.2021 Thời gian Nhiệt độ đun (oC) Thể rắn hay lỏng Hãy dựa vào bảng 25.1 để vẽ trên (phút) giấy kẻ ô đường biểu diễn sự thay 0 86 lỏng đổi nhiệt độ của băng phiến theo 1 84 lỏng thời gian khi nóng chảy. 2 82 lỏng -Trục nằm ngang là trục thời gian. 3 81 lỏng Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên 4 80 rắn và lỏng trục ngang biểu thị 1 phút. 5 80 rắn và lỏng -Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ. 6 80 rắn và lỏng Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên 7 80 rắn và lỏng trục đứng biểu thị 10C. 8 79 rắn 0 9 77 rắn -Gốc của trục nhiệt độ ghi 60 C; 10 75 rắn gốc của trục thời gian ghi phút 0. 11 72 rắn -Nối các điểm xác định nhiệt độ 12 69 rắn ứng với thời gian đun, ta được 13 66 rắn đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt 14 63 rắn độ của băng phiến theo thời gian 15 60 rắn trong quá trình nóng chảy.
  10. 0 Bảng 25.1 Nhiệt độ ( C)86 Thời Nhiệt 84 gian độ (oC) Thể rắn hay đun lỏng 82 (phút) 81 0 86 lỏng 80 1 84 lỏng 79 2 82 lỏng 77 3 81 lỏng 75 4 80 rắn và lỏng 5 80 rắn và lỏng 6 80 rắn và lỏng 72 7 80 rắn và lỏng 8 79 rắn 69 9 77 rắn 10 75 rắn 66 11 72 rắn 12 69 rắn 63 13 66 rắn Thời gian 14 63 rắn (phút) 60 15 60 rắn 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  11. 0 86 Nhiệt độ ( C) C1: Khi để nguội nhiệt D 84 độ của băng phiến thay đổi như thế nào? 82 Rắn và lỏng 81 E F Đường biểu diễn từ phút 80 0 đến phút thứ 4 là đoạn 79 thẳng nằm nghiêng hay 77 nằm ngang? 75  - Khi để nguội nhiệt 72 độ của băng phiến giảm dần. 69 - Đường biểu diễn từ 66 phút 0 đến phút thứ 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng (đoạn DE). 63 G (phút) 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  12. 0 86 Nhiệt độ ( C) D C2: Tới nhiệt độ nào 84 thì băng phiến bắt đầu 82 Rắn và lỏng đông đặc? Lúc này 81 E F băng phiến tồn tại ở 80 79 những thể nào? 77 75  - Tới 80 0C thì băng phiến bắt đầu đông đặc. 72 - Lúc này băng phiến tồn 69 tại ở thể rắn và lỏng . 66 63 G (phút) 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  13. 0 86 Nhiệt độ ( C) C3: Trong suốt thời gian D đông đặc, nhiệt độ của 84 băng phiến có thay đổi 82 Rắn và lỏng không? Đường biểu diễn 81 E F 80 từ phút thứ 4 đến phút 79 thứ 7 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang 77 75  - Trong suốt thời 72 gian đông đặc nhiệt độ của băng phiến không 69 thay đổi. - Đường biểu diễn từ 66 phút thứ 4 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm 63 ngang (đoạn EF). G (phút) 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  14. 0 86 Nhiệt độ ( C) C4: Khi băng phiến đã D đông đặc hết thì nhiệt 84 độ của băng phiến thay 82 Rắn và lỏng 81 E F đổi như thế nào? 80 Đường biểu diễn từ 79 phút thứ 7 đến phút thứ 77 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm 75 nghiêng? 72  - Khi băng phiến đã đông đặc hết thì nhiệt 69 độ của băng phiến tiếp tục giảm. 66 - Đường biểu diễn từ phút thứ 7 đến phút thứ 63 15 là đoạn thẳng nằm G (phút) 60 nghiêng (đoạn FG) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  15. BÀI 24: SỰ ĐÔNG ĐẶC 24.10.2021 II. SỰ ĐÔNG ĐẶC C5: Chọn từ thích hợp trong Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi khung để điền vào chỗ nhiệt độ của băng phiến theo trống trong các câu sau: thời gian khi nóng chảy. a) Băng phiến đông đặc ở Rút ra kết luận , nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc nhiệt độ nóng chảy. b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến -700C, 80 0 C , 900C -thay đổi, không thay đổi -không bằng, bằng
  16. BÀI 24: SỰ ĐÔNG ĐẶC 24.10.2021 II. SỰ ĐÔNG ĐẶC Bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất - Sự chuyển từ thể lỏng sang Chất Nhiệt độ nóng thể rắn gọi là sự đông đặc. chảy (oC) -Phần lớn các chất đông đặc ở Vonfam (chất làm 3 370 nhiệt độ xác định, nhiệt độ này dây tóc bóng đèn) gọi là nhiệt độ đông đặc . Nhiệt Thép 1 300 độ đông đặc của các chất khác Đồng 1 083 nhau thì khác nhau Vàng 1 064 - Nhiệt độ đông đặc bằng Bạc 960 nhiệt độ nóng chảy Chì 327 - Trong suốt thời gian đông đặc Kẽm 420 không thay đổi nhiệt độ của vật . Băng phiến 80 Nước 0 Thuỷ ngân -39 Rượu -117
  17. BÀI 24: SỰ ĐÔNG ĐẶC 24.10.2021 II. SỰ ĐÔNG ĐẶC - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể  Vào mùa đông, ở các xứ rắn gọi là sự đông đặc. lạnh khi lớp nước phía trên -Phần lớn các chất đông đặc ở đóng băng thì tạo ra lớp cách nhiệt độ xác định, nhiệt độ này nhiệt, cá và sinh vật khác vẫn gọi là nhiệt độ đông đặc. Nhiệt có thể sống được ở lớp nước độ đông đặc của các chất khác phía dưới băng do tính chất nhau thì khác nhau. đặc biệt của nước. - Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt Mặt khác, băng tan thu độ nóng chảy. nhiệt làm cho nhiệt độ môi - Trong suốt thời gian đông đặc trường giảm xuống, cần có nhiệt độ của vật không thay đổi. biện pháp giữ ấm cho cơ thể.
  18. BÀI 24-25: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I. SỰ NÓNG CHẢY II. SỰ ĐÔNG ĐẶC - Sự chuyển từ thể rắn sang thể - Sự chuyển từ thể lỏng sang lỏng gọi là sự nóng chảy. thể rắn gọi là sự đông đặc. - Phần lớn các chất nóng chảy -Phần lớn các chất đông đặc ở ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ nhiệt độ xác định, nhiệt độ này này gọi là nhiệt độ nóng chảy. gọi là nhiệt độ đông đặc. Nhiệt Nhiệt độ nóng chảy của các độ đông đặc của các chất khác chất khác nhau thì khác nhau. nhau thì khác nhau. - Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy. - Trong suốt thời gian nóng chảy - Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay nhiệt độ của vật không thay đổi. đổi.
  19. BÀI 25: SỰ ĐÔNG ĐẶC 24.10.2021 0C) 100 90 D B C E F 80 G 70 60 A phút 50 00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn: e.
  20. - Học bài. - Làm BT trong SBT. - Chuẩn bị bài mới: Sự bay hơi và sự ngưng tụ.
  21. Ghi nhớ! ➢Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. ➢ Phần lớn các chất nỏng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. ➢ Nhiệt độ nóng chảy các chất khác nhau thì khác nhau. ➢ Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. Sự nóng chảy RẮN LỎNG (Ở nhiệt độ xác định)
  22. Hướng dẫn bài tập về nhà Bài tập 24-25.4 SBT: Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây: Thời gian (ph) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Nhiệt độ -6 -3 -1 0 0 0 2 9 14 18 20 (0C) 1. Vẽ đường biễu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước đá theo thời gian 2. Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10?
  23. Nhiệt độ(0C) 20 18 14 9 2 0 -1 -3 -6 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 (ph)
  24. Nhiệm vụ học sinh về nhà: - Học thuộc nội dung chính của bài. - Làm bài tập 24-25.4 SBT - Xem trước bài 25; Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông cho tiết học sau.
  25. Ở các lớp trên, các em sẽ được biết không phải chất nào cũng nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định. Có nhiều chất (như thuỷ tinh, nhựa đường, ) khi đun nóng, chúng mềm ra rồi nóng chảy dần trong khi nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng.
  26. GV: Trần Thị Ngọc THCS Nguyễn Trãi
  27. Nhiệt độ(0C) Th. gian Nhiệt độ Thể rắn 86 đun(phút) (0C) hay lỏng 0 60 rắn 84 1 63 rắn 82 81 2 66 rắn 80 3 69 rắn 79 4 72 rắn 77 5 75 rắn 75 6 77 rắn 7 79 rắn 72 8 80 Rắn và lỏng 9 80 Rắn và lỏng 69 10 80 Rắn và lỏng 11 80 Rắn và lỏng 66 12 81 lỏng 13 82 lỏng 63 14 84 lỏng 62 61 15 86 lỏng 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 (ph)
  28. 0 86 Nhiệt độ ( C) Th. Nhiệt Thể rắn D gian độ hay lỏng 84 đun (0C) (phút) 82 Rắn và lỏng 0 60 rắn 81 E F 1 63 rắn 80 2 66 rắn 79 3 69 rắn 77 4 72 rắn 5 75 rắn 75 6 77 rắn 7 79 rắn 72 8 80 Rắn và lỏng 9 80 Rắn và lỏng 10 80 Rắn và lỏng 69 11 80 Rắn và lỏng 12 81 lỏng 66 13 82 lỏng 14 84 lỏng 63 15 86 lỏng G (phút) 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15