Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 24+25: Sự nóng chảy và sự đông đặc

ppt 48 trang buihaixuan21 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 24+25: Sự nóng chảy và sự đông đặc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_2425_su_nong_chay_va_su_dong_dac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 24+25: Sự nóng chảy và sự đông đặc

  1. Bài 24; 25:
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Bài tập: Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau : a) Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là nhiệt kế b) Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. c) Để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi phải dùng .nhiệt kế thuỷ ngân
  3. Làng Ngũ Xá ở Hà Nội, nổi tiếng việc đúc đồng. Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong những pho tượng đồng lớn nhất ở nước ta . Tượng cao 3,48m, có khối lượng 4000kg, hiện đang được đặt tại đền Quán Thánh Hà Nội. Để đúc được tượng đồng Tượng đồng này người ta phải làm như thế nào? Huyền Thiên Trấn Vũ
  4. BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I. SỰ NÓNG CHẢY: Dụng cụ thí nghiệm: 1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
  5. 1. Phân tích kết quả thí nghiệm: 1000C Trong c¸c phßng thÝ nghiÖm 860C ngêi ta nghiªn cøu sù nãng ch¶y b»ng thÝ nghiÖm t¬ng tù 800C nh thÝ nghiÖm m« pháng. - Dïng ®Ìn cån ®un níc vµ ThÝ nghiÖm theo dâi nhiÖt ®é cña b¨ng 600C phiÕn. Khi nhiÖt ®é cña b¨ng m« pháng phiÕn lªn ®Õn 600C th× cø sau 1 phót l¹i ghi nhiÖt ®é vµ Cm3 250 200 nhËn xÐt vÒ thÓ (r¾n hay 150 100 láng) cña b¨ng phiÕn vµo 50 b¶ng theo dâi. Ghi cho tíi khi nhiÖt ®é cña b¨ng phiÕn ®¹t tíi 860C, ta ®îc b¶ng 24.1.
  6.  Vẽ đường biểu diễn sự thay Thời Nhiệt độ đổi nhiệt độ của băng phiến theo gian đun (oC) Thể rắn hay lỏng thời gian khi nóng chảy. (phút) Trục nằm ngang: Là trục thời 0 60 rắn gian. 1 63 rắn + Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên 2 66 rắn trục này biểu thị 1 phút. + Gốc của trục thời gian ghi phút 3 69 rắn 0. 4 72 rắn Trục thẳng đứng: Là trục nhiệt 5 75 rắn độ. 6 77 rắn + Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên 7 79 rắn trục này biểu thị 1oC. + Gốc của trục nhiệt độ ghi 60oC. 8 80 rắn & lỏng Nối các điểm xác định nhiệt độ 9 80 rắn & lỏng ứng với thời gian đun. 10 80 rắn & lỏng 11 80 rắn & lỏng 12 81 lỏng 13 82 lỏng 14 84 lỏng 15 86 lỏng
  7. 0 86 Nhiệt độ ( C) C1: - Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến 84 thay đổi như thế nào? 82 81 - Đường biểu diễn từ phút 80 0 đến phút thứ 5 là đoạn 79 thẳng nằm nghiêng hay 77 nằm ngang? 75 Trả lời C1: 72 - Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến tăng 69 dần - Đường biểu diễn từ phút 66 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng. 63 Thời gian (phút) 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  8. 0 C2: - Tới nhiệt độ nào 86 Nhiệt độ ( C) Trả lời C2: - Tới 80 0C thì băng phiến bắt đầu 84 nóngthì băng chảy? phiến bắt đầu nóng chảy. 82 - Lúc này băng phiến tồn 81 Rắn và lỏng 80 tại- Lúc ở những này băng thể phiếnnào? tồn tại ở thể rắn và lỏng 79 77 C3: Trong suốt thời gian 75 nóngTrả lời chảy C3: nhiệt độ của Trong suốt thời gian nóng băng phiến có thay đổi 72 không?chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. - Đường biểu diễn từ phút 69 thứ 8 đến phút thứ 11 là - Đường biểu diễn từ phút 66 thứđoạn 8 thẳngđến phút nằm thứ nghiêng 11 là đoạnhay nằm thẳng ngang nằm ngang. 63 Thời gian (phút) 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  9. 0 86 Nhiệt độ ( C) C4: Khi băng phiến đã 84 nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay 82 81 Rắn và lỏng đổi như thế nào? 80 79 - Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút 77 thứ 15 là đoạn thẳng 75 nằm ngang hay nằm nghiêng? 72 Trả lời C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết 69 thì nhiệt độ của băng phiến tiếp tục tăng. 66 - Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 63 15 là đoạn thẳng nằm Thời gian (phút) nghiêng. 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  10. C5: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: -700C, 800C, 900C a) Băng phiến nóng chảy ở 80 0C, nhiệt - thay đổi, không thay đổi độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi
  11. Bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất Chất Nhiệt độ nóng chảy (oC) Vonfam (chất làm dây 3370 Đọc và cho biết: tóc bóng đèn) Các chất khác nhau Thép 1300 có nhiệt độ nóng chảy Đồng 1083 như thế nào? Vàng 1064 Bạc 960 Chì 327 Kẽm 232 Băng phiến 80 Nước 0 Thuỷ ngân -39 Rượu -117
  12. BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I. SỰ NÓNG CHẢY 1. Phân tích kết quả thí nghiệm: Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống. 2. Rút ra kết luận * Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy * Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. * Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất không thay đổi.
  13. II. Sự đông đặc: 1. Dự đóan: Trong thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến, khi băng phiến được đun nóng, nó nóng dần lên rồi nóng chảy. Hãy dự đoán điều gì sẽ xẫy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần. Hãy viết điều dự đoán đó của em vào vở?
  14. Hãy quan sat hình 24.1 và nêu dụng cụ chính trong thí nghiệm? 1 1. Nhiệt kế. 2. Ống nghiệm đựng băng phiến. 2 3. Cốc thủy tinh chứa 3 nước. 4. Đèn cồn. 5. Giá thí nghiệm. 4 Hình 24.1 5
  15. 2. Phân tích kết quả thí nghiệm: a) - Đun nóng băng phiến như thí 900C nghiệm ở hình 24.1 lên tới khoảng 900C rồi tắt đèn cồn. 800C - Lấy ống nghiệm đựng băng phiến ra khỏi nước nóng và để cho băng phiến 600C nguội dần. Khi nhiệt độ băng phiến giảm dần đến 860C thì bắt đầu ghi nhiệt độ và thể của băng phiến trong Cm3 thời gian quan sát. Cứ 1 phút ghi nhiệt 250 200 150 độ và thể của băng phiến một lần, cho 100 50 tới khi nhiệt độ băng phiến giảm tới 600C. Ta được bảng kết quả thí nghiệm 25.1.
  16. Bảng 25.1. Bảng kết quả thí Nhiệt độ (0C) nghiệm b)86 Hãy dựa vào bảng 25.1 để vẽ đường Thể lỏng Thời gian Nhiệt độ Thể rắn hay lỏng biểu84 diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng (phút) (00C) phiến82 theo thời gianLỏng trong và rắn quá trình 0 86 Lỏng 81 băng phiến đông đặc. 1 84 Lỏng 80 79 2 82 Lỏng -Trục nằm ngang là trục thời gian, mỗi 3 81 Lỏng 77 4 80 Lỏng và rắn cạnh của ô vuông nằm trên trục này 5 80 Lỏng và rắn biểu75 thị 1 phút. Trục thẳng đứng là trục 6 80 Lỏng và rắn nhiệt độ, mỗi cạnh ô vuông nằm trên Rắn 7 80 Lỏng và rắn 72trục này biểu thị 1oC. Góc của trục 8 79 Rắn nhiệt độ ghi 60oC; góc của trục thời 9 77 Rắn 69 gian là phút 0. 10 75 Rắn 11 72 Rắn -66Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng 12 69 Rắn 13 66 Rắn với thời gian để nguội, ta được đường 14 63 Rắn biểu63 diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng Thời 15 60 Rắn phiến theo thời gian trong quá trìnhgian 60 0 1 2 3 4 đông 5 6 7đặc. 8 9 10 11 12 13 (phút)14 15
  17. THẢO LUẬN NHÓM: Căn cứ vào đường biểu diễn, hãy thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi C1 , C2 , C3? Yêu cầu Thời gian Dạng đường Sự thay đổi Thể của băng biểu diễn nhiệt độ của phiến băng phiến Từ phút 0 đến phút 4 Từ phút 4 đến phút 7 Từ phút 7 đến phút 15
  18. Bảng 25.1. Bảng kết quả thí Nhiệt độ (0C) nghiệm 86 Thời gian Nhiệt độ Thể rắn hay lỏng 84 (phút) (00C) 82 0 86 Lỏng 81 1 84 Lỏng 80 2 82 Lỏng 79 3 81 Lỏng 77 4 80 Lỏng và rắn 5 80 Lỏng và rắn 75 6 80 Lỏng và rắn 7 80 Lỏng và rắn 72 8 79 Rắn 9 77 Rắn 69 10 75 Rắn 11 72 Rắn 66 12 69 Rắn 13 66 Rắn 14 63 Rắn 63 Thời 15 60 Rắn gian 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 (phút)14 15
  19. Kết quả thảo luận C1: đến 800 C băng phiến bắt đầu đông đặc C2, C3: Yêu cầu Thời gian Dạng đường Sự thay đổi nhiệt Thể của băng biểu diễn độ của băng phiến Phiến Từ phút 0 đến thứ 4 Nằm nghiêng Giảm Lỏng Từ phút 4 đến thứ 7 Nằm ngang Không thay đổi Lỏng và rắn Từ phút 7 đến thứ 15 Nằm nghiêng Giảm Rắn
  20. NhiÖt ®é (0C) NhiÖt ®é (0C) Thêi 86 86 gian 84 Băng phiến nóng chảy 84 Băng phiến đông đặc 82 82 81 81 80 80 79 R¾n vµ láng 79 Láng vµ r¾n 77 77 75 75 72 72 69 Dựa vào hai đường biểu69 diẽn vẽ được em có nhận xét gì vè hai quá trình 66 nóng chảy và đông66 đặc của băng 63 phiến?63 Thời Thời 60 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1112 13 14 15 gian 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14gian 15
  21. C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau: a) Băng phiến đông đặc ở (1) Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2) nhiệt độ nóng chảy. b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3) 800C , 900C, 1000C -băng , lớn hơn, nhỏ hơn - thaykhông đổi thay, đổi
  22. Bảng 25.2: Nhiệt độ nóng chảy của một số chất Nhiệt ñộ noùng Nhiệt ñộ noùng Chất Chất chaûy(oC) chaûy(0C) Vônfam 3370 Chì 327 Theùp 1300 Kẽm 420 Đồng 1083 Băng phiến 80 Vàng 1064 Nước 0 Thuỷ ngaân - 39 Bạc 960 Rượu -117 - Ở nhiệt độ 40000C: Vônfam ở thể lỏng. Vônfam ở thể- Ởnào nhiệt khi độ 3370 nhiệt0C: Vônfam độ 4000 ở thể 0lỏngC, và3370 rắn. 0C, 30000C? - Ở nhiệt độ 30000C: Vônfam ở thể rắn.
  23. Vì nhiệt độ nóng chảy của Vônfam rất cao. Do đó, người ta thường sử dụng Vônfam để làm dây tóc bóng đèn cho mục đích sáng lâu, dây tóc không đứt, bền.
  24. Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống trong nội dung sau: Nhiệt độ xác định,Ghi không nhớthay đổi, nhiệt độ nóng chảy, sự nóng chảy, sự đông đặc, khác nhau, giống nhau * Sự chuyển từ thể . Lỏng sang thể Rắn gọi là sự đông đặc. * Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một .Nhiệt độ xác định Nhiệt độ đó gọi là Nhiệt độ nóng chảy •* Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau •* Trong suốt thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi Sự nóng chảy Rắn (Ở nhiệt độ xác định) Lõng Sự đông đặc
  25. III. VẬN DỤNG: Nhiệt độ (0C) C5: Hình 25.1 vẽ đường 6 biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian 4 khi nóng chảy của chất 2 nào? Hãy mô tả sự thay đổi 0 -2 Thời nhiệt độ và thể của chất gian đó khi nóng chảy? -4 0 1 2 3 4 5 6 7(phút) Nước đá. Từ phút 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -40C đến 00C. Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4, nước đá nóng chảy , nhiệt độ không thay đổi. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7, nhiệt độ của nước đá tăng dần.
  26. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy ? A. Đúc tượng đồng. B. Đốt đèn cầy. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Cho cục nước đá vào ly nước.
  27. Băng tuyết ở Nam Cực
  28. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Băng ở hai đầu địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (khoảng 5cm/10 năm). Gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng gì đối với thế giới? Một số vùng đất trên thế giới sẽ biến mất.
  29. Waddenzee taïi Ñan Maïch
  30. Lucedio Appey phía taây baéc Italy
  31. Thung lũng olymbia phía nam Hy Lạp.
  32. Hình ảnh cánh đồng láa này có thể sẽ biến mất khi mực nước biển dâng cao 1 mét.
  33. Nguyên nhân của trình trạng trên Em biết gì vê tầng Ozon?
  34. Tầng ozon là lớp khí bao bọc xung quanh hành tinh. Như một chiếc áo quý báu bảo vệ sức khoẻ cho con người; bảo vệ trái đất khỏi sự nóng lên.
  35. Do chính con người gây ra
  36. Con người phải làm gì để bảo vệ tầng ozon ?
  37. III. VẬN DỤNG: Nhiệt độ (0C) C5: Hình 25.1 vẽ đường 6 biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian 4 khi nóng chảy của chất 2 nào? Hãy mô tả sự thay đổi 0 -2 Thời nhiệt độ và thể của chất gian đó khi nóng chảy? -4 0 1 2 3 4 5 6 7(phút) Nước đá. Từ phút 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -40C đến 00C. Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4, nước đá nóng chảy , nhiệt độ không thay đổi. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7, nhiệt độ của nước đá tăng dần.
  38. C6: Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng? Trả lời: - Khi đun nóng đồng trong lò: đồng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (quá trình nóng chảy). - Khi đồng nguội trong khuôn đúc: đồng chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (quá trình đông đặc).
  39. C7: Taïi sao ngöôøi ta duøng nhieät ñoä cuûa nöôùc ñaù ñang tan ñeå laøm moät moác ño nhieät ñoä? Traû lôøi: Vì nhieät ñoä naøy laø xaùc ñònh vaø khoâng thay ñoåi trong quaù trình nöôùc ñaù ñang tan.
  40. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ - Về nhà học theo SKG. - Làm bài tập trong bài 24 và 25 SBT. - Tìm hiểu bài 26 và 27