Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất - Năm học 2019-2020

pptx 25 trang buihaixuan21 5310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_6_chu_de_su_no_vi_nhiet_cua_cac_chat_na.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất - Năm học 2019-2020

  1. NỘI QUY LỚP HỌC ONLINE: 1 Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập khi vào học. 2 Vào lớp học trước 10 phút so với giờ học. 3 Nghiêm túc, tập trung trong quá trình học. Ghi chép bài và làm bài tập đầy đủ. 4 Tắt micro và bật video trong quá trình học, khi nào HS phát biểu sẽ bật micro.
  2. Chương II: NHIỆT HỌC Nội dung • Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào? •Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì? •Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc? • Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
  3. CHỦ ĐỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT VẬT LÍ 6
  4. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng III. Sự nở vì nhiệt của chất khí IV. Kết luận
  5. Quả cầu có lọt qua vòng kim loại không trong các trường hợp sau: + Quả cầu kim loại 1. Trước khi hơ nóng quả cầu kim loại. + Vòng kim loại + Đèn cồn 2. Dùng đèn cồn hơ nóng quả + Nước lạnh cầu kim loại trong 3 phút, rồi thả quả cầu qua vòng kim loại. Cm 253 0 20 0 3. Nhúng quả cầu đã được hơ 15 100 0 5 nóng vào nước lạnh. 0
  6. Cm3 250 200 150 100 50
  7. 1. Trước khi hơ nóng quả cầu, quả cầu lọt qua vòng kim loại 2. Sau khi hơ nóng quả cầu, quả cầu không lọt qua vòng kim loại. → Khi tăng nhiệt độ thì thể tích của quả cầu tăng 3. Sau khi nhúng quả cầu vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại.
  8. I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn 1. Quan sát 2. Nhận xét - Thể tích quả cầu . tăng khi quả cầu nóng lên - Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu .lạnh đi → Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
  9. Bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 50oC. Nhôm 0,120 cm Đồng 0,086 cm Sắt 0,060 cm → Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
  10. Mực nước trong ống Nhúng vào nước nóng thủy tinh khi đặt vào chậu nước nóng thay đổi như thế nào? Mực nước trong ống thủy tinh dâng lên vì nước nóng lên, nở ra Hình 19.1 Hình 19.2
  11. Mực chất lỏng dâng lên trong ống thủy Hìnhtinh khi19.3 đặt vào chậu nước nóng Cho vào nước nóng là khác nhau Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 1 2 3 1 2 3 1 Rượu 2 Dầu 3 Nước
  12. II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 1. Quan sát 2. Nhận xét - Thể tích nước trong bình tăng khi nóng lên, giảm . khi lạnh đi → Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt .khác nhau
  13. III. Sự nở vì nhiệt của chất khí Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi Bảng ghi độ tăng thể tích của 1000 cm3 (1 lít) một số chất khi nhiệt động tăng 500C Chất khí Chất lỏng Chất rắn Không khí:183cm3 Rượu: 58cm3 Nhôm: 3.45cm3 Hơi nước: 183cm3 Dầu hoả: 55cm3 Đồng :2.55cm3 Khí oxi: 183cm3 Thuỷ ngân:9cm3 Sắt : 1.80cm3 → Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau → Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất, chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất
  14. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài tập 1: Chọn câu phát biểu sai A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra. B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại. D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Hiển thị đáp án Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau ⇒ Đáp án D
  15.     Câu trả lời của Bình sai An : Đố biết khi Bình : Nước chỉ đun một ấm nước nóng lên thôi, tràn đầy thì nước có thế nào được, vì tràn ra ngoài lượng nước trong không? ấm có tăng lên đâu.
  16. Bài tập 2: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi . A .Khối lượng . B . Trọng lượng . C . Khối lượng riêng . D . Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng
  17. Bài tập 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào đúng ? A . Rắn, Lỏng, Khí . B . Rắn, Khí, Lỏng . C .Khí, Lỏng, Rắn . D . Khí, Rắn, Lỏng .
  18.  Em hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất khí, chất lỏng, chất rắn? Chất Giống Khác nhau Chất khí Nở ra - Chất khí khác nhau nở ra vì giống nhau khi Chất nóng - Chất rắn, chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt lỏng lên, co khác nhau. lại khi - Chất khí nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, Chất rắn lanh đi chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
  19. IV. Kết luận
  20. Ngày 21 tháng 11 năm 1783, hai anh em kĩ sư người Pháp Mông gô phi ê (Montgolfier) nhờ dùng khí nóng đã làm quả khí cầu đầu tiên của loài người bay lên không trung.
  21. Học thuộc nội dung IV. Kết luận Làm bài tập vận dụng các bài bài 18, 19, 20 Đọc trước bài 21: Một số ứng dụng của sợ nở vì nhiệt
  22. Tiết học đến đây kết thúc CHÀO TẠM BIỆT Cảm ơn các em đã nç lực nhiều trong tiết học hôm nay TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
  23. Biết ở Pháp tháng 1 đang là mùa Đông, còn tháng 7 đang là mùa Hè Tháng Tháng 1 7