Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Nguyễn Thanh Hoa

ppt 32 trang buihaixuan21 3750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Nguyễn Thanh Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_26_su_bay_hoi_va_su_ngung_tu_nguy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Nguyễn Thanh Hoa

  1. PHÒNG GD & ĐT ĐỒNG HỶ TRƯỜNG THCS CHÙA HANG II V Ậ T L Í 6 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thanh Hoa
  2. Kiểm tra bài cũ Thế nào là sự đông đặc? Trong suốt thời gian đông đặc thì nhiệt độ của vật thay đổi như thế nào? Trả lời: - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. - Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
  3. Nước mưa trên đường nhựa đã biến đi đâu khi Mặt Trời xuất hiện sau cơn mưa?
  4. Bài 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. SỰ BAY HƠI. 1. Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi.
  5. Ở lớp 4: Sự chuyển thể của nước
  6. Bài 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. SỰ BAY HƠI. 1. Nhớ lại những điều đã Thế nào gọi là sự bay hơi? học ở lớp 4 về sự bay hơi. Sự chuyển từ thể lỏng sang - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể thể hơi gọi là sự bay hơi. hơi gọi là sự bay hơi. Thể lỏng Thể hơi
  7. Bài 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. SỰ BAY HƠI. Tìm ví dụ về sự bay hơi. 1. Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi. - Quần áo sau khi giặt ướt được Sự chuyển từ thể lỏng sang phơi một thời gian nước bay hơi thể hơi gọi là sự bay hơi. quần áo khô. - Lau ướt bảng một lúc sau nước bay hơi hết, bảng sẽ khô. - Xăng đựng trong chai không đậy nắp xăng bay hơi xăng trong chai bị cạn dần. - Rượu đựng trong chai không có nắp rượu bay hơi rượu trong chai bị cạn dần.
  8. Bài 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. SỰ BAY HƠI. 1. Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào? a. Quan sát hiện tượng.
  9. A –Trời râm 1 A2 – Trời có nắng C1:NhiệtQuần Tốc độ áođộ ở vẽbay hình ở hơihình nào phụ nào cao thuộc khô hơn? nhanh vào yếu hơn? tố nào? =>=>=> Nhiệt TốcQuần độ độáo bay ởvẽ hình ởhơi hình A phụ2 caoA 2thuộckhô hơn. nhanh vào nhiệt hơn độ.
  10. Người nông dân khi thu hoạch về phải sấy khô lúa. Lúa được sấy khô sau khi thu hoạch tiện cho việc bảo quản và sử dụng
  11. B1 – Có gió B2 – Không có gió C2:Quần Tốc áo độ ở bay hình hơi nào phụ khô thuộc nhanh vào hơn? yếu tố nào? =>=> TốcQuần độ áo bay ở hình hơi phụB1 khô thuộc nhanh vào hơngió. hình B2.
  12. Khi lau nhà mở quạt thì nhà sẽ mau khô hơn.
  13. C1 – Quần áo không C2 – Quần áo được được căng ra. căng ra. C3:Quần Tốc áo độ ở bayhình hơi nào phụ khô thuộc nhanh vào hơn? yếu tố nào? =>=> Tốc Quần độ áobay ở hơihình phụ C2 thuộckhô nhanh vào diện hơn. tích mặt thoáng
  14. Thả bèo hoa dâu vào ruộng lúa, ngoài việc bèo cung cấp chất dinh dưỡng cho đất, bèo còn che phủ bề mặt ruộng hạn chế sự bay hơi nước trong ruộng
  15. Bài 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. SỰ BAY HƠI. 1. Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi. => Tốc độ bay hơi của một Sự chuyển từ thể lỏng sang thể chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt hơi gọi là sự bay hơi. độ, gió và diện tích mặt 2.Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những thoáng của chất lỏng yếu tố nào? a. Quan sát hiện tượng. Chú ý: tốc độ bay hơi của b. Rút ra nhận xét chất còn phụ thuộc vào bản Tốc độ bay hơi của một chất chất cuả chất lỏng lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng VD: Ở cùng điều kiện, cồn của chất lỏng bay hơi nhanh hơn nước.
  16. C4::Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống. - Nhiệt độ càng cao – thấp thì tốc độ bay hơi càng lớn – nhỏ . - Gió càng mạnh – yếu thì tốc độ bay hơi càng lớn – nhỏ - Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn – nhỏ thì tốc độ bay hơi càng lớn – nhỏ - lớn, nhỏ - cao, thấp - mạnh, yếu
  17. Bài 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. SỰ BAY HƠI. 1. Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi. Muốn kiểm tra tác động của Sự chuyển từ thể lỏng sang thể nhiệt độ đối với sự bay hơi hơi gọi là sự bay hơi. của nước ta làm như thế nào? 2.Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào? Ta phải làm: a. Quan sát hiện tượng. - Nhiệt độ thay đổi. b. Rút ra nhận xét - Giữ nguyên diện tích Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, mặt thoáng. gió và diện tích mặt thoáng - Không cho gió tác động. của chất lỏng c.Thí nghiệm kiểm tra:
  18. Thí nghiệm kiểm tra ●Mục đích: Kiểm tra tác động của nhiệt độ tới tốc độ bay hơi của chất lỏng ●Dụng cụ thí nghiệm: - 2 đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa như nhau + 1 giá đỡ + 1 đèn cồn + nước. - Điều kiện: Gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng là như nhau ●Các bước tiến hành thí nghiệm: - Lấy 2 đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa như nhau, đặt trong phòng không có gió. - Đổ vào mỗi đĩa từ 2cm3 đến 5cm3 nước. - Hơ nóng một đĩa. - Quan sát nước ở đĩa nào khô nhanh hơn.
  19. Bài 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. SỰ BAY HƠI. 1. Nhớ lại những điều đã C5: Tại sao phải dùng đĩa học ở lớp 4 về sự bay hơi. có diện tích lòng đĩa như Sự chuyển từ thể lỏng sang thể nhau? hơi gọi là sự bay hơi. 2.Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào? a. Quan sát hiện tượng. b. Rút ra nhận xét Tốc độ bay hơi của một chất => Để diện tích mặt thoáng lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng trong hai đĩa như nhau. của chất lỏng c.Thí nghiệm kiểm tra:
  20. Bài 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. SỰ BAY HƠI. 1. Nhớ lại những điều đã CC67:: TạiTại saosao chỉphảihơđặtnónghaimộtđĩa học ở lớp 4 về sự bay hơi. trongđĩa? cùng một phòng Sự chuyển từ thể lỏng sang thể không có gió? hơi gọi là sự bay hơi. => Để kiểm tra sự tác động 2.Sự bay hơi nhanh hay => Để loại trừ sự tác động chậm phụ thuộc vào những củacủa gió.nhiệt độ. yếu tố nào? a. Quan sát hiện tượng. b. Rút ra nhận xét Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng c.Thí nghiệm kiểm tra:
  21. Làm thí nghiệm Tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi B1: Nhỏ 1 lượng nước như nhau vào mỗi đĩa, dàn đều lượng nước trên toàn diện tích lòng đĩa. B2: Đặt 1 đĩa lên trên ngọn đèn cồn. B3: Quan sát nước ở đĩa nào khô nhanh hơn.
  22. Bài 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. SỰ BAY HƠI. 1. Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi. C8: Căn cứ vào kết quả thí Sự chuyển từ thể lỏng sang thể nghiệm nào, có thể khẳng định hơi gọi là sự bay hơi. 2.Sự bay hơi nhanh hay dự đoán tốc độ bay hơi phụ chậm phụ thuộc vào những thuộc vào nhiệt độ là đúng? yếu tố nào? a. Quan sát hiện tượng. => Nước ở đĩa hơ nóng bay b. Rút ra nhận xét nhanh hơn nước ở đĩa đối Tốc độ bay hơi của một chất chứng. lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng c.Thí nghiệm kiểm tra:
  23. Bài 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ Kế hoạch thực hiện thí nghiệm kiểm tra : Tác động của Gió đối với sự bay hơi Phương án : + Lấy 2 đĩa nhôm có lòng đĩa như nhau đổ vào cùng một lượng chất lỏng (diện tích mặt thoáng như nhau) + Đặt 2 đĩa ở cùng một nơi hay ở 2 nơi có nhiệt độ như nhau.(Nhiệt độ như nhau) + Một đĩa đặt ở nơi có gió và một đĩa đặt ở nơi không có gió (gió khác nhau) Kết quả thí nghiệm: Đĩa (?) .Khô nhanh hơn
  24. Bài 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ Kế hoạch thực hiện thí nghiệm kiểm tra : Tác động của diện tích mặt thoáng đối với tốc độ bay hơi: Phương án : + Lấy 2 đĩa có diện tích lòng đĩa khác nhau( diện tích mặt thoáng khác nhau) + Đổ vào 2 đĩa một lượng chất lỏng như nhau(bản chất chất lỏng như nhau) + Đặt 2 đĩa vào nơi có nhiệt độ như nhau, gió như nhau( nhiệt độ, gió như nhau) Kết quả thí nghiệm: Đĩa (?) .Khô nhanh hơn
  25. Bài 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. SỰ BAY HƠI. C9. Tại sao khi trồng chuối hay 1. Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi. trồng mía, người ta phải phạt bớt Sự chuyển từ thể lỏng sang thể lá ? hơi gọi là sự bay hơi. 2.Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào? a. Quan sát hiện tượng. b. Rút ra nhận xét Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng => Để giảm bớt sự bay hơi của chất lỏng c. Thí nghiệm kiểm tra: của nước, cây ít bị mất nước d. Vận dụng: hơn.
  26. Bài 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. SỰ BAY HƠI. 1. Nhớ lại những điều đã C10. Để làm muối, người ta cho học ở lớp 4 về sự bay hơi. nước biển chảy vào ruộng muối. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Nước trong nước biển bay hơi, 2.Sự bay hơi nhanh hay còn muối đọng lại trên ruộng. chậm phụ thuộc vào những Thời tiết như thế nào thì nhanh yếu tố nào? a. Quan sát hiện tượng. thu hoạch được muối? Tại sao? b. Rút ra nhận xét => Trời nắng và gió (vì nước Tốc độ bay hơi của một chất biển sẽ bay hơi nhanh với 2 yếu lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng tố: gió và nhiệt độ). của chất lỏng c. Thí nghiệm kiểm tra: d. Vận dụng:
  27. Hình ảnh người dân làm muối.
  28. Củng cố Câu 1: Khi nóng bức ta thường chảy mồ hôi vì : a/ Để làm sạch các lỗ chân lông. b/ Ta uống nhiều nước. c/ Mồ hôi bốc hơi để làm ta cảm thấy mát. d/ Cả a,b,c đều đúng. Đáp án c
  29. Củng cố Câu 2: Các loài cây trong sa mạc thường có lá nhỏ, có lông dày hoặc có gai vì : a/ Để hạn chế bốc hơi nước b/ Để đỡ tốn dinh dưỡng nuôi lá c/ Vì thiếu nước d/ Vì đất khô cằn Đáp án a
  30. Quanh nhà có nhiều sông, hồ, cây xanh vào mùa hè nước bay hơi ta cảm thấy mát mẻ, dể chịu. Vì vậy, cần tăng cường và giữ các hồ trong sạch, trồng cây xanh.
  31. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc phần “ ghi nhớ”. - Làm bài tập trong sách bài tập - Đọc phần “ Có thể em chưa biết”. - Chuẩn bị phần II sự ngưng tụ ”.