Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Phan Thị Duyên

pptx 52 trang buihaixuan21 3010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Phan Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_6_bai_26_su_bay_hoi_va_su_ngung_tu_phan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Phan Thị Duyên

  1. GV: Phan Thị Duyên
  2. Bài cũ: 1. Thế nào là sự nóng chảy? Sự đông đặc? Lấy ví dụ? 2. Nêu kết luận về sự nóng chảy và đông đặc? Trả lời: 1. – Sự nóng chảy là sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng. Ví dụ: nước đá tan ra thành nước. - Sự đông đặc là sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn. Ví dụ: nước đông lại thành nước đá. 2. – Một chất bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng bắt đầu đông đặc ở nhiệt độ đó, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ nhất định. Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không đổi.
  3. BÀI TẬP ? Em hãy cho biết thể của nước ở: a) -10 0 C là thể gì? Thể rắn b) 00 C là thể gì? Thể rắn và lỏng c) 200 C là thể gì? Thể lỏng ? Khi nước được đun nóng trên bề mặt chất lỏng xảy ra hiện tượng gì? Hơi nước bốc lên
  4. Nước và mọi chất đều tồn tại ở cả 3 thể ? Sự nóng chảy Thể khí (hơi) Thể lỏng Sự đông đặc Thể rắn
  5. Tiết 25: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ Nước mưa trên mặt đường nhựa đã biến mất đi đâu, khi mặt trời lại xuất hiện sau cơn mưa?
  6. VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN Mây trắng Mây đen Mưa Hơi nước
  7. ThếKhinàonướcgọibiếnlà sự thànhbayhơi hơi, nước? chuyển từ thể gì sang thể gì? - SựNướcchuyểnbiến thànhtừ thểhơilỏng khisangnước thểchuyểnhơi gọi từlà sựthể lỏng sangbay hơi thể hơi
  8. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi ? Lấy ví dụ về nước bay hơi?
  9. - Hiện tượng nước biến thành hơi (nước bay hơi)
  10. ? Có phải chỉ có nước mới bay hơi không? - Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi
  11. - Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi ? Lấy ví dụ về sự bay hơi của một chất lỏng không phải là nước?
  12. - Không phải chỉ có nước mới bay hơi, mọi chất lỏng đều có thể bay hơi.
  13. ? Có phải nước chỉ bay hơi khi được đun nóng không? Không cần đun. Mọi nhiệt độ nước có thể bay hơi
  14. VD: Có 1 bộ quần áo bị ướt. Em hãy nêu các cách làm cho bộ quần áo đó khô?
  15. A1 – Trời râm A2 – Trời nắng C1?? .Nhận QuầnQuầnxétáoáo ở2vẽ hìnhhìnhở hìnhcónàogìA2khôgiống khônhanhnhanhvà kháchơnhơn?nhau ở hình? C1.A1 Chứng, chứng tỏtỏtốctốcđộđộbaybay hơi hơiphụphụthuộcthuộcvàovàonhiệtyếu tốđộ. nào?
  16. Một số loại nông sản được phơi sấy khô tiện cho việc bảo quản.
  17. B1- Có gió B2- Không có gió C2. Quần áo vẽ ở hình B1 khô nhanh hơn ở hình B2 C2. Chứng? Quầntỏáotốcở độhìnhbaynào hơikhôphụnhanhthuộchơnvào? gió. , chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
  18. Nhờ gió mà việc lau nhà, quạt tóc, phơi nông sản nhanh khô hơn.
  19. Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?
  20. C1- Quần áo không C2- Quần áo được được căng ra căng ra ?Quần Quầnáoáoởở hình hìnhC2nào cócódiệndiệntíchtíchtiếptiếpxúcxúcvớivớikhông khôngkhí nhiềukhí lớnhơnhơnquần? áo ở hình C1 C3.C3.? QuầnChứngQuầnáoáotỏvẽởtốc ởhình độhìnhbaynàoC2 hơikhô khôphụnhanhnhanhthuộchơnhơnvào? ởdiện hìnhtíchC1 ,mặt chứngthoángtỏ tốccủađộchấtbay lỏnghơi .phụ thuộc vào yếu tố nào?
  21. Lúa được phơi trải ra nhanh khô hơn đánh đống a) b)
  22. ? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
  23. => Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: + Nhiệt độ + Gió + Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
  24. C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống. - Nhiệt độ càng (1) cao (thấp) thì tốc độ bay hơi càng (2) lớn (nhỏ) . - Gió càng (3) mạnh (yếu) thì tốc độ bay hơi càng (4) lớn (nhỏ) - Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) lớn (nhỏ) thì tốc độ bay hơi càng (6) lớn (nhỏ) - lớn, nhỏ - cao, thấp - mạnh, yếu
  25. Giáo dục môi trường - Trong không khí luôn có hơi nước. Độ ẩm của không khí phụ thuộc vào khối lượng nước có trong 1m3 không khí.
  26. Việt Nam là quốc gia có có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Độ ẩm không khí thường dao động trong khoảng từ 70% đến 90%. Không khí có độ ẩm cao (xấp xỉ 100%) ảnh hưởng đến sản xuất, làm kim loại chóng bị ăn mòn, dịch bệnh dễ phát sinh. Nhưng nếu độ ẩm quá thấp (<60%) thì ảnh hưởng đến sức khỏe con người và gia súc, làm nước bay hơi nhanh gây khô hạn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
  27. - Ở ruộng lúa thường thả bèo hoa dâu vì ngoài chất dinh dưỡng mà bèo cung cấp cho ruộng lúa, bèo còn che phủ mặt ruộng hạn chế sự bay hơi nước ở ruộng.
  28. => Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. * Mục đích thí nghiệm : Muốn kiểm tra tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ, ta phải làm thí nghiệm trong môi trường: - Thay đổi: Nhiệt độ - Giữ nguyên: Gió; diện tích mặt thoáng
  29. - Dụng cụ: 2 đĩa nhôm + đèn cồn+ giá đỡ+ cốc nước. - Các bước tiến hành : Bước 1: Lấy hai đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa như nhau. Đặt trong cùng 1 phòng không có gió. Bước 2: Đổ vào mỗi đĩa khoảng 2ml nước, sao cho mặt thoáng của nước ở 2 đĩa như nhau Bước 3: Hơ nóng một đĩa -Quan sát nước ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn
  30. C5: Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau? Để có cùng điều kiện về mặt thoáng
  31. C6: Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió? Để loại trừ sự tác động của gió.
  32. C7: Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa? Để kiểm tra sự tác động của nhiệt độ.
  33. C8: Căn cứ kết quả thí nghiệm như thế nào, có thể khẳng định dự đóan tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ là đúng. Nước trong đĩa được hơ nóng bay hơi nhanh hơn đĩa đối chứng
  34. Hãy vạch kế hoạch để thực hiện TN kiểm tra xem tốc độ bay hơi có phụ thuộc vào các yếu tố gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng không. -> Về nhà nêu kế hoạch
  35. Tiết 25: Sù bay h¬i vµ sù ngng tô (tiÕp theo) I. Sù bay h¬i : II. Sù ngưng tô: 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ: a. Dù ®o¸n Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi. Còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi. Bay hơi Lỏng HƠI Ngưng tụ Để dễ quan sát hiện tượng bay hơi, ta có thể cho chất lỏng bay hơi nhanh bằng cách tăng nhiệt độ chất lỏng. Vậy muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta tăng hay giảm nhiệt độ của hơi ? Muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta dự đoán giảm nhiệt độ của hơi, vì khi đó hơi ngưng tụ sẽ nhanh hơn.
  36. Bµi 27: Sù bay h¬i vµ sù ngng tô (tiÕp theo) II. SỰ NGƯNG TỤ: 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ: a. Dự đoán: b. Thí nghiệm kiểm tra: Trong không khí có hơi nước, muốn hơi nước ngưng tụ nhanh, ta có thể làm gì đối với không khí ? Trả lời: Ta có thể giảm nhiệt độ của không khí, để cho hơi nước ngưng tụ nhanh hơn.
  37. Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo) II. Sự ngưng tụ: 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ: a. Dự đoán: b. Thí nghiệm kiểm tra: Để làm thí nghiệm kiểm tra sự ngưng tụ của hơi nước trong không khí, ta cần những dụng cụ gì ? Ta cần những dụng cụ: + 2 cốc thủy tinh giống nhau. + Nước có pha màu. + Nước đá đập nhỏ. + 2 nhiệt kế.
  38. Các bước tiến hành thí nghiệm: - Dùng khăn khô lau mặt ngoài của hai cốc. - Đổ nước màu đầy tới 2/3 mỗi cốc. Một cốc dùng để đối chứng, một cốc dùng làm thí nghiệm. - Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc. - Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí nghiệm. - Theo dõi nhiệt độ của nước ở hai cốc và quan sát hiện tượng xảy ra ở mặt ngoài của hai cốc nước. Lưu ý: Phải đặt hai cốc khá xa nhau.
  39. Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo) II. Sự ngưng tụ: 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ: a. Dự đoán: b. Thí nghiệm kiểm tra: c. Rút ra kết luận: C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm ? Trả lời: Nhiệt độ của nước trong cốc làm thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng.
  40. c. Rút ra kết luận: C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm ? Trả lời: Nước trong cốc làm thí nghiệm có nhiệt độ thấp hơn nước trong cốc đối chứng. C2: Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm ? Hiện tượng này có xảy ra với cốc đối chứng không ? Trả lời: Có nước đọng lại ở mặt ngoài cốc làm thí nghiệm, hiện tượng này không xảy ra đối với cốc đối chứng.
  41. c. Rút ra kết luận: C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có phải là trong cốc thấm ra không ? Trả lời: Không, vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc không có màu, nước không thể thấm qua thủy tinh. C4: Các giọt nước đọng bên ngoài cốc làm thí nghiệm do dâu mà có ? Trả lời: Do hơi nước trong không khí xung quanh mặt ngoài cốc gặp lạnh ngưng tụ lại. C5: Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không ? Trả lời: Dự đoán của chúng ta là đúng, vì hơi nước gặp lạnh đã nhanh chóng ngưng tụ thành nước.
  42. M«i trêng: H¬i nước trong kh«ng khÝ ngưng tô t¹o thµnh sư¬ng mï, lµm gi¶m tÇm nhìn, c©y xanh gi¶m kh¶ năng quang hîp. CÇn cã biÖn ph¸p ®¶m b¶o an toµn giao th«ng khi trêi cã s- ư¬ng mï.
  43. 2. Vận dụng: C6: Nêu hai ví dụ về hiện tượng ngưng tụ ? - VD1: Khi nấu cơm, ta mở nắp vung ra thì thấy bên trong nắp có các giọt nước bám vào. Đó là do hơi nước trong nồi bốc lên gặp lạnh đã ngưng tụ lại. - VD2: Khi mua bia ướp lạnh, ta thấy mặt ngoài của can nhựa, hoặc ca nhựa, cốc thủy tinh có bám các giọt nước. Đó cũng là do hơi nước trong không khí xung quanh gặp lạnh ngưng tụ lại. C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm ? Trả lời: Vào ban đêm, nhiệt độ không khí hạ xuống nên hơi nước gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt nước bám vào lá cây, ngọn cỏ,
  44. 2. Vận dụng: C8: Tại sao rượu đựng trong chai không dậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy kín thì không cạn ? Trả lời: Sự bay hơi và ngưng tụ thường đi kèm với nhau. Nếu ta mở nút chai rượu thì chất lỏng bay hơi nhiều mà ngưng tụ trở lại thì ít hơn, nên chai bị cạn dần. Còn nếu ta đậy kín chai rượu thì chất lỏng bay hơi bao nhiêu lại ngưng tụ bấy nhiêu, nên chai không bị cạn.
  45. CC99: :TạiĐểsaogiảmkhibớttrồngsự chuốibay hơihaycủa trồngnướcmía, giúp, ngườichota câyphảiítphạtbị mấtbớtnướclá? hơn.
  46. C10. Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muốiC10:. NướcTrời Nắngtrong nóngnước vàbiểncó baygió hơithì ,nhanhcòn muốithu hođọngạchlại trênđượruộngc muố. iThời. Vì nhiệttiết như độ thếcàngnào caothì vànhanh gió thucànghoạch mạnhđượcthì muốinước? biểnTại sao bay? hơi càng nhanh.
  47. Hình ảnh cánh đồng muối ở Việt Nam
  48. Bài tập Câu 1: Khi nóng bức ta thường chảy mồ hôi vì : a/ Để làm sạch các lỗ chân lông. b/ Ta uống nhiều nước. c/ Mồ hôi bốc hơi để làm ta cảm thấy mát. d/ Cả a, b, c đều đúng. Đáp án c
  49. -Thiên nhiên rất cần cho cuộc sống con người. Con người cần phải bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi và hòa hợp với thiên nhiên. Quanh nhà có nhiều sông, hồ, cây xanh vào mùa hè nước bay hơi ta cảm thấy mát mẻ, dễ chịu. Vì vậy, cần tăng cường trồng cây xanh, giữ gìn sông, ao, hồ sạch sẽ.
  50. GHI NHỚ + Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. + Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. + Tốc độ bay hơi và ngưng tụ của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ,gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
  51. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc nội dung phần ghi nhớ. - Học bài và làm bài tập, 26-27Trong sách bài tập. - Xem trước nội dung bài 28 (Sự sôi) - Vạch ra kế hoạch kiểm tra tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.