Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Trần Thị Ngọc Mến

pptx 25 trang buihaixuan21 2590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Trần Thị Ngọc Mến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_6_bai_26_su_bay_hoi_va_su_ngung_tu_tran.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Trần Thị Ngọc Mến

  1. TRƯỜNG THCS LONG TRƯỜNG GV: Trần Thị Ngọc Mến
  2. - Thế nào là sự nĩng chảy, sự đơng đặc? - Trong thời gian nĩng chảy nhiệt độ các chất cĩ đặc điểm gì?
  3. I. Sự bay hơi HĐ1: Sau một thời gian 1. Hiện tượng Mở nút chai và quên NhậnChấtxét: Nướclỏngnướcbaytrênkhơng hơimặtnhanhcịnđườngvà và dầu đậy, sau 1 thờibaygian hơi hay trongchậmđườngdầuphụchaicặnphốthuộchẳnbị lại, vìkhơvàosao? dầncác. yếuráotố, nàovì sao?? Kết luận: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ở mặt thống của chất lỏng được gọi là sự bay hơi
  4. I. Sự bay hơi HĐ3: 1. Hiện tượng 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng a. Quan sát hiện tượng:
  5. b.Kết luận: Tốc độ bay Tốc độ bay hơihơicủaphụ1thuộcchất lỏng phụ thuộc TốcTốcđộđộbaybay vào: hơi phụvàothuộcyếu tố hơi phụnàothuộc? vàovàoyếuyếutốtố nàonào?? Cĩ giĩ Lặng giĩ Phơi sát nhau Phơi cách xa nhau
  6. I. Sự bay hơi 1. Hiện tượng Chất lỏng bay hơi càng nhanh (tốc Chất lỏng bay hơi càng 2. Các yếu tố ảnh hưởng độ bay hơi càng nhanh) khi: đến sự bay hơi nhanh hay nhanh (tốc độ bay hơi chậm của chất lỏng a. Quan sát hiện tượng: - nhiệtcàng độnhanhcàngkhicaonào; ? b. Kết luận: Sách TL/129 - giĩ càng mạnh; - diện tích mặt thống của chất? lỏng càng lớn;
  7. Một số hiện tượng nước biến thành hơi (nước bay hơi)  Quần áo sau khi giặt được phơi khơ.  Mực khơ sau khi viết.  Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết, bảng sẽ khơ.  Mùa hè nước ở ao hồ cạn dần v.v
  8. Khơng phải chỉ cĩ nước mới bay hơi, mọi chất lỏng đều cĩ thể bay hơi.  Rượu, xăng đựng trong chai khơng cĩ nắp sẽ cạn dần.  Cồn sau khi bơi lên da bay hơi nên khơ rất nhanh.  Mở nắp lọ nước hoa một lúc sau cả phịng đều cĩ mùi nước hoa . Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
  9. I. Sự bay hơi c.d. ThíVậnnghiệmdụng: kiểm chứng: 1. Hiện tượng Đọc Sách TL/ 129 2. Các yếu tố ảnh hưởng HĐ7: đến sự bay hơi nhanh hay Thời tiết nắng nĩng (nhiệt độ) và cĩ giĩ chậm của chất lỏng a. Quan sát hiện tượng: mạnh thì sự bay hơi diễn ra nhanh hơn. b. Kết luận: Sách TL/129 c. TN kiểmYếuchứngtố: nào ảnhHĐ8: Các em tự làm vào tập hưởng đến tốc độ bay hơi của nước trong cácThời tiết nắng nĩng (nhiệt độ) và cĩ giĩ ruộng muối? mạnh thì sự bay hơi diễn ra nhanh hơn.
  10. I. Sự bay hơi II. Sự ngưng tụ 1. Hiện tượng 1. Hiện tượng 2. Các yếu tố ảnh hưởng Cĩ hiện tượng đến sự bay hơi nhanh hay HĐ9: chậm của chất lỏng ngược lại của sự a. Quan sát hiện tượng: b. Kết luận: Sách TL/129 bay hơi hay c. TN kiểm chứng: d. Vận dụng: khơng?
  11. II. Sự ngưng tụ 1. Hiện tượng Trên gương xuất hiện mảng mờ đục, mảng mờ nhanh  Kết- Trênluậngương: xuất hiện mảng mờ đục: hơi nước trong hơi thởchĩngcủa tabiến đọngmấtlạiđi(. ngưngVì sao?tụ lại). - MảngSự chuyểnmờ nhanhtừ sangchĩngthểbiếnhơi mất đi, vì nĩthểđãlỏngbị bay của 1 chất đượchơi vàgọibiếnlàmấtsự ngưng tụ. Sự bay hơi Thể lỏng Thể hơi Sự ngưng tụ
  12. II. Sự ngưng tụ 1. Hiện tượng 2. Thí nghiệm về sự ngưng tụ của hơi nước trong khơng khí: xem Sách TL/133 - Các giọt nước được tạo thành do hơi nước trong khơng khí ngưng tụ lại. - Trong khơng khí cĩ hơi nước. - Khi nhiệt độ giảm sự ngưng tự hơi nước trong khơng khí xảy ra dễ dàng hơn.
  13. II. Sự ngưng tụ 1. Hiện tượng 2. Thí nghiệm về sự ngưng tụ của hơi nước trong khơng khí: xem Sách TL/133 3. Vận dụng HĐ11: Khi đậy nắp nồi thì hơi nước đã ngưng tụ lại thành giọt nước li ti và làm mờ đục đi. Khi nhấc nắp ra khỏi nồi thì nước trên nắp lại bay hơi đi và làm trong suốt nắp nồi.
  14. 3. Vận dụng HĐ12: Những giọt sương này từ đâu mà cĩ? Tại sao nĩ Vàochỉ xuấtban ngàyhiện nhữngvào bangiọtđêmsươnghoặclạilúcmấtgầndầnsáng?đi? Vào ban đêm nhiệt đơ khơng khí giảm, vì vậy hơi nước trong khơng khí gặp lạnh và ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá cây. Vào ban ngày khi trời nắng, nhiệt độ cao khiến giọt sương (nước) bay hơi giọt sương lại mất dần đi.
  15. ỨNG DỤNG CỦA SỰ BAY HƠI TRONG CUỘC SỐNG Khi lau nhà nếu mở quạt máy thì sẽ mau khơ hơn.
  16. ỨNG DỤNG CỦA SỰ BAY HƠI TRONG CUỘC SỐNG Người nơng dân đã vận dụng vào việc sấy lúa, làm lùa mau khơ sau khi thu hoạch.
  17. ỨNG DỤNG CỦA SỰ BAY HƠI TRONG CUỘC SỐNG Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước.
  18. ỨNG DỤNG CỦA SỰ BAY HƠI TRONG CUỘC SỐNG Thả bèo hoa dâu và ruộng lúa, ngồi việc cung cấp chất dinh dưỡng cho đất, bèo cịn che phủ mặt ruộng hạn chế sự bay hơi nước trong ruộng.
  19. ỨNG DỤNG CỦA SỰ BAY HƠI TRONG CUỘC SỐNG GIÁO DỤC MÔI Quanh nhà có nhiều TRƯỜNGsông, hồ cây xanh, vào mùa hè, nước bay hơi ta cảm thấy mát mẻ dễ chịu.
  20. Trong các trường hợp sau trường hợp nào đã ứng dụng ảnh hưởng của 3 yếu tố : nhiệt độ, giĩ, diện tích mặt thống đến quá trình bay hơi ? A Sấy khơ quần áo Phơi quần áo B ĐúngSai rồi C Ủi quần áo D Hấp quần áo
  21. Bạn Nam dùng 3 ống nghiệm giống nhau đựng nước như sau : ống 1 đựng 2ml nước, ống 2 đựng 3ml nước, ống 3 đựng 4ml nước và khơng đậy nắp để trong cùng một điều kiện của mơi trường. Hỏi 2 ngày sau lượng nước trong ống nào bị bay hơi nhiều nhất ? A Ống 1 ĐúngSai B Ống 2 rồi C Ống 3 D Cả 3 ống đều bay hơi như nhau
  22. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A Thể tích nước trong cốc càng lớn B Mực nước trong ống càng cao ĐúngSai rồi C Diện tích miệng ống càng nhỏ D Nước trong cốc càng nĩng
  23. Dặn dị về nhà - Học thuộc phần kết luận. - Vận dụng bài học vẽ: “Vịng tuần hồn nước”. - Làm bài tập 1 đến 11 trang 133/134 sách Tài liệu. - Xem trước chủ đề 24.