Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước - Phan Tấn Thịnh

ppt 25 trang buihaixuan21 5500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước - Phan Tấn Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_4_do_the_tich_vat_ran_khong_tham.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước - Phan Tấn Thịnh

  1. CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG GV: PHAN TẤN THỊNH
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ GHĐ: 250cm3 Câu 1: Hãy xác định GHĐ và ĐCNN: 25cm3 ĐCNN của các bình chia độ dưới đây: Hình b GHĐ: 100cm3 ĐCNN: 5cm3 Hình a
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ - Bình chia độ Để đo thể tích chất lỏng ta dùng những dụng cụ nào? - Ca đong - Chai, lọ có ghi sẵn dung tích
  4. Thể tích ?
  5. Tiết 3; Bài 4. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
  6. I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước. Cm3 1. Dùng bình chia độ 200 C1: - Đổ nước vào bình chia độ tới thể 150 3 tích 150cm 100 - Thả chìm hòn đá vào bình chia độ 50 - Thể tích nước trong bình dâng lên 200cm3 Thể tích hòn đá: 200 – 150 = 50 cm3
  7. C3 a) (1) Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) dâng lên bằng thể tích của vật Công thức tính thể tích của vật rắn khi đo bằng bình chia độ: Vrắn = V lỏng+ rắn - Vlỏng
  8. Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
  9. Nếu hòn đá to hơn bình chia độ ta phải làm như thế nào để đo thể tích của hòn đá ?
  10. 2. Dùng bình tràn C2. Hãy quan sát TN sau và mô tả cách đo thể tích hòn đá.
  11. Thể tích của hòn đá V= 80 cm3
  12. C2. Em hãy mô tả cách đo thể tích hòn đá. - Đổ nước đầy đến miệng của bình tràn - Thả hòn đá vào trong bình tràn. Nước từ bình tràn sẽ tràn sang bình chứa. - Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ. Thể tích của nước trong bình chia độ là thể tích của hòn đá
  13. Ta cần lưu ý gì khi đo, để thể tích hòn đá được chính xác -Phải đổ nước đầy đến miệng của bình tràn. -Khi đổ nước từ bình chứa sang bình chia độ phải đổ thật hết nước trong bình chứa. -Phải đổ cẩn thận không để nước chảy ra ngoài.
  14. C3 a) (1) Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) dâng lên bằng thể tích của vật. - tràn ra b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình - thả chìm chia độ thì (3) vậtthả đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần - thả tràn ra chất lỏng (4). .bằng thể tích - dâng lên của vật
  15. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật
  16. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Bình chia độ Bình tràn (vật bỏ vừa BCĐ) (Vật không bỏ vừa BCĐ) Bước 1: Đổ nước vào BCĐ, Bước 1: Đổ nước vào bình ghi giá trị V1 tràn sao cho vừa tới miệng tràn Bước 2: Thả vật cần đo vào Bước 2: Thả vật cần đo vào BCĐ, ghi giá trị V2 bình tràn, nước từ bình tràn chảy qua bình chứa Bước 3: Thể tích của vật Bước 3: Lấy nước từ bình V = V2 -V1 chứa đổ sang BCĐ và đọc kết quả.
  17. 3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn  Đo thể tích của quả nặng  Đo thể tích của các viên đá nhỏ Vật Dụng cụ đo Thể Thể cần tích tích Ghi kết quả đo thể GHĐ ĐCNN ước đo tích được vào bảng 4.1 lượng Các viên đá Quả nặng
  18. II. Vận dụng C4. Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật như - Cần đổ đầy nước ở hình 4.4 thì cần phải chú ý vào ca trước khi thả điều gì? vật vào. - Khi đổ nước từ bát to vào bình chia độ cần chú ý không để nước chảy ra ngoài
  19. Bài 1 :Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới 100cm3 chứa 20cm3 nước để đo thể tích của 1 hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 55cm3. Thể tích của hòn đá là A. 86cm3 B. 31cm3 C. 35cm3 D. 75cm3
  20. Bài 2 :Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách : A.Đo thể tích bình tràn B. Đo thể tích bình chứa C. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa D. Đo thể tích nước còn lại trong bình.
  21. Bài 3:Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ 15cm3. Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất: A. Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml B. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml C. Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5ml D. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml .
  22. Hướng dẫn về nhà: 1. Bài vừa học • Học thuộc cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng Bình chia độ và bình tràn ở trang 16 SGK và kết hợp ở vở ghi. Làm bài tập: 4.1 ; 4.2 và 4.4 trang 7, 8 SBT. 2. Bài sắp học: • Tiết 4 : KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG. - Đọc trước phần 2: Đơn vị khối lượng
  23. KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỜI CHÚC SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC !