Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước - Trường THCS số 1 Khánh Hải

pptx 23 trang buihaixuan21 4890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước - Trường THCS số 1 Khánh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_6_bai_4_do_the_tich_vat_ran_khong_tham.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước - Trường THCS số 1 Khánh Hải

  1. Website:
  2. BÀI CŨ Câu 1. Nêu cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ? Câu 2. Hoàn thành chỗ trống 1m3 = .dm3 = cm3 1m3 = lít = ml
  3. Câu 1: Nêu cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ? - Ước lượng thể tích cần đo - Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp - Đặt bình chia độ thẳng đứng - Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng trong bình - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
  4. Câu 2. Hoàn thành chỗ trống 3 3 3 1m = 1000 dm = cm1000000 3 1m = 1000 lít = ml1000000
  5. Làm thế nào để biết chính xác thể tích của cái đinh ốc và hòn đá?
  6. Tiết 3 – Bài 4
  7. I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước C1. Hãy quan sát hình 4.2 SGK và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ
  8. - Buộc hòn đá vào sợi dây mảnh - Đổ nước vào bình chia độ tới thể tích V1 = 150cm3 - Thả hòn đá vào bình chia độ - Thể tích nước trong bình dâng lên tới V2 = 200 cm3 - Thể tích của hòn đá là: Vđá = V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3
  9. C2. Hãy quan sát hình 4.3 SGK và thí nghiệm sau từ đó mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình tràn
  10. Từ các thí nghiệm trên, em hãy cho biết: Thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước có thể đo được bằng những cách nào?
  11. C3. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước có thể đo tràn ra được bằng cách: a. (1) vật đó vào chất lỏng đựng trong bình Thả chìm chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) bằng thả chìm thể tích của vật. b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì .(3) dâng lên vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) bằng thể tích của vật
  12. 3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn Bảng 4.1. Kết quả đo thể tích vật rắn Dụng cụ đo Vật cần đo thể tích GHĐ ĐCNN
  13. II. Vận dụng C4. Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật như ở hình 4.4 SGK thì cần phải chú ý điều gì?
  14. C4. ➢ - Bát to phải khô ráo. ➢ - Cần đổ đầy nước vào ca trước khi thả vật vào. ➢ - Khi đổ nước từ bát to vào bình chia độ cần chú ý không để nước chảy ra ngoài.
  15. C5. Hãy tự làm một bình chia độ: Dán băng giấy trắng dọc theo chai nhựa ( hoặc cốc) , dùng bơm tiêm bơm 5cm nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5cm vào băng giấy. Tiếp tục làm như vậy và ghi 10 cm, 15cm, cho đến khi nước đầy bình chia độ. C6. Tìm hai vật nào đó đo thể tích của chúng bằng bình chia độ vừa tạo ra
  16. CỦNG CỐ Bài 4.1. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 cm3. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng? A. Vđá = 86 cm3 B. Vđá = 55 cm3 C. Vđá = 31 cm3 D. Vđá = 141 cm3
  17. Bài 4.2. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A. Thể tích bình tràn. B. Thể tích bình chứa. C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.
  18. Củng cố bài học
  19. DẶN DÒ 1. Làm BT 4.3, 4.4, 4.5, 4.6 SBT 2. Làm câu C5, C6 SGK
  20. 1. Làm bài tập 4.3, 4.4, 4.5, 4.6 SBT 2. Làm câu C5, C6 SGK