Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 5: Lực. Hai lực cân bằng - Năm học 2012-2013 - Đỗ Vũ Hưng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 5: Lực. Hai lực cân bằng - Năm học 2012-2013 - Đỗ Vũ Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_6_bai_5_luc_hai_luc_can_bang_nam_hoc_20.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 5: Lực. Hai lực cân bằng - Năm học 2012-2013 - Đỗ Vũ Hưng
- TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NOONG LUỐNG MÔN: VẬT LÍ 6 GIÁO VIÊN: ĐỖ VŨ HƯNG Năm học: 2012-2013
- 1. Khối lượng của một vật cho biết điều gì? 2. Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị đo khối lượng là gì? 3. Kể tên một số loại cân thường dùng?
- Trong hai người ai tác dụng lực lên cái cái tủ? 2 1
- TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG Lò xo lá tròn Giá đỡ Xe lăn
- TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG C1: Khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại, hãy: 1. Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe? 2. Nhận xét về tác dụng của xe lên lò xo lá tròn C1: - Lò xo lá tròn tác dụng lực đẩy lên xe. - Xe tác dụng lực ép lên lò xo lá tròn.
- TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG Lò xo
- TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG C2 Khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra, hãy: 1. Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe? 2. Nhận xét về tác dụng của xe lên lò xo? C2: - Lò xo tác dụng lực kéo lên xe. - Xe tác dụng lực kéo lên lò xo.
- TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
- TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG C3 Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng? C3: Nam châm tác dụng lực hút lên quả nặng.
- TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG C4: Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một - lực hút (1) lực đẩy Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã - lực đẩy tác dụng lên lò xo lá tròn một (2) lực ép . - lực kéo làm cho lò xo bị méo đi. - lực ép b) Lò xo bị dãn ra đã tác dụng lên xe lăn một (3) lực kéo. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một (4) lực kéo làm cho lò xo bị dãn dài ra. c) Nam chân đã tác dụng lên quả nặng một (5) lực hút
- Ở hình vẽ đầu bài, ai tác dụng lực lên cái tủ? Vì sao? 2 1
- TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG Phương của lực Chiều của lực
- TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
- C5. Hãy xác định phương và chiều của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng trong thí nghiệm ở H6.3.
- Sợi dây sẽ chuyển động như thế nào nếu đội kéo co bên trái mạnh hơn?
- Sợi dây sẽ chuyển động như thế nào nếu đội kéo co bên trái yếu hơn?
- Sợi dây sẽ chuyển động như thế nào nếu hai đội mạnh ngang nhau? Sợi dây đứng yên
- TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG C8. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Nếu đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng - phương lên dây hai lực (1) cân bằng . Sợi dây chịu tác dụng - chiều của hai lực cân bằng thì sẽ (2) đứng yên . . - cân bằng b) Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phương dọc - đứng yên theo sợi dây, có chiều hướng về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có (3) chiều . hướng về bên trái. c) Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (4) phương nhưng ngược (5) chiều., tác dụng vào cùng một vật.
- TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
- TIẾT 5: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG Câu 9: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Gió tác dụng vào buồm một . b/ Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Trả lời các câu hỏi sau vào vở bài tập: 1. Lực là gì? Lấy 3 ví dụ minh hoạ? 2. Thế nào là hai lực cân bằng? Lấy 03 ví dụ minh hoạ? * Bài tập về nhà: 6.1, 6.2, 6.3, 6.9, 6.10, 6.12 (SBT/21-23).